

Triệu Văn Sơn
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1: Văn bản được kể theo ngôi thứ nhất. Câu 2: Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Câu 3: Một đặc điểm của truyện ngắn là: tình huống truyện giàu ý nghĩa nhân văn, thể hiện qua hành động thả chim và sự thức tỉnh của nhân vật "tôi". Câu 4: Những lời “thầm kêu” cho thấy Hoài đã thay đổi nhận thức, từ vô tư, hiếu thắng sang biết ân hận, đồng cảm và yêu thương động vật. Câu 5: Giải pháp bảo vệ động vật hoang dã: Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, đặc biệt là trẻ em,Không săn bắt, nuôi nhốt trái phép.Giữ gìn môi trường sống tự nhiên cho các loài. Tham gia và ủng hộ các hoạt động bảo tồn động vật hoang dã.
Câu 1: truyện được kể theo ngôi kể thứ ba
Câu 2: người kể chuyện chủ yếu trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật việt
Câu 3: biện pháp số sánh làm nổi bật khí thế sôi động, hào hùng của trận đánh và gợi liên tưởng tới truyền thống đấu tranh của dân tộc trong phong trào đồng
Câu4: nhân vật việt là người yêu nước, dũng cảm, gan dạ, giàu tình cảm gia đình và có tâm hồn trong sáng, hồn nhiên
Câu 5: câu chuyện của việt có thể truyền cảm hứng yêu nước, nhắc nhở giới trẻ trân trọng lịch sử, sống có lý tưởng và trách nhiệm với quê hương đất nước
Câu 1: truyện được kể theo ngôi kể thứ ba
Câu 2: người kể chuyện chủ yếu trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật việt
Câu 3: biện pháp số sánh làm nổi bật khí thế sôi động, hào hùng của trận đánh và gợi liên tưởng tới truyền thống đấu tranh của dân tộc trong phong trào đồng
Câu4: nhân vật việt là người yêu nước, dũng cảm, gan dạ, giàu tình cảm gia đình và có tâm hồn trong sáng, hồn nhiên
Câu 5: câu chuyện của việt có thể truyền cảm hứng yêu nước, nhắc nhở giới trẻ trân trọng lịch sử, sống có lý tưởng và trách nhiệm với quê hương đất nước
Câu 1. Thể thơ của đoạn trích là thể thơ tự do. Câu 2. Một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh biển đảo và đất nước: sóng dữ phía Hoàng Sa, bám biển, Mẹ Tổ quốc, máu ngư dân, giữ nước, Tổ quốc. Câu 3. Biện pháp tu từ so sánh: "Mẹ Tổ quốc vẫn luôn ở bên ta Như máu ấm trong màu cờ nước Việt". Tác dụng: So sánh thể hiện sự gắn bó thiêng liêng, gần gũi của Tổ quốc đối với mỗi người dân, khơi dậy lòng yêu nước và ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc. Câu 4. Đoạn trích thể hiện tình yêu sâu nặng, niềm tự hào, sự tri ân và lòng biết ơn của nhà thơ đối với biển đảo Tổ quốc và những người đang ngày đêm canh giữ biển trời quê hương. Câu 5. Là một công dân Việt Nam, em ý thức được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ biển đảo quê hương. Em sẽ tích cực tìm hiểu kiến thức về chủ quyền biển đảo, tuyên truyền thông tin đúng đắn, và thể hiện lòng yêu nước qua học tập tốt. Đồng thời, em sẵn sàng lên tiếng trước những hành động xâm phạm chủ quyền quốc gia, góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc.
Câu 1 Văn bản thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình khi đang ở nơi đất khách (San Diego, Mỹ), nhớ về quê hương Việt Nam. Câu 2. Những hình ảnh khiến nhân vật trữ tình ngỡ như quê ta: nắng trên cao, màu trắng của mây, đồi vàng, nắng chiếu vào cây, soi tận lá. Câu 3. Cảm hứng chủ đạo của văn bản là nỗi nhớ quê hương da diết và sự đồng cảm giữa thiên nhiên đất khách với cảnh vật quê nhà. Câu 4. Ở khổ thơ đầu: nhân vật trữ tình cảm nhận hình ảnh nắng, mây với sự ngỡ ngàng, gợi nhớ quê nhà, pha chút ấm áp. Ở khổ thơ thứ ba: cảm xúc chuyển sang nỗi buồn sâu lắng, lạc lõng khi nhận ra mình là kẻ lứ thứ nơi đất khách
Câu 5.
Tôi ấn tượng nhất với hình ảnh: "Ngó xuống mũi giày thì lữ thứ / Bụi đường cũng bụi của người ta" vì hình ảnh này diễn tả sâu sắc cảm giác xa lạ, cô đơn của một người xa quê. Chỉ một cái nhìn xuống mũi giày cũng đủ gợi lên nỗi buồn thân phận, ý thức rõ ràng mình là kẻ lữ hành, và cả đến bụi đường cũng không thuộc về mình – một cách thể hiện tinh tế nỗi nhớ quê hương và sự không gắn bó với mảnh đất đang đứng.