

Nguyễn Khánh Duy
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1:Đoạn trích được viết theo thể thơ tự do.
Câu 2:Một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh biển đảo và đất nước:
- "Sóng dữ phía Hoàng sa", "bám biển", Mẹ Tổ quốc", "máu ngư dân", "giữ biển", "giữ nước".
Câu 3:Biện pháp tu từ so sánh:
“Mẹ Tổ quốc vẫn luôn ở bên ta
Như máu ấm trong màu cờ nước Việt”.
Tác dụng: So sánh “Mẹ Tổ quốc” với “máu ấm” làm nổi bật sự thiêng liêng, gần gũi và tình cảm bền chặt giữa con người với Tổ quốc, khơi dậy lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc.
Câu 4:Đoạn trích thể hiện tình yêu sâu sắc, niềm tự hào và lòng biết ơn của nhà thơ đối với những con người đang ngày đêm bảo vệ biển đảo quê hương, cùng với ý thức trách nhiệm trước vận mệnh đất nước.
Câu 5:em nhận thấy trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ biển đảo là phải yêu quý và tự hào về chủ quyền Tổ quốc. Em sẽ tích cực tìm hiểu kiến thức lịch sử, địa lý về biển đảo, tuyên truyền cho mọi người xung quanh ý thức giữ gìn chủ quyền biển đảo. Em sẽ rèn luyện đạo đức, học tập tốt để sau này góp sức xây dựng và bảo vệ quê hương.
Câu1: Văn bản thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình trong hoàn cảnh sống xa quê.
Câu 2:Những hình ảnh khiến nhân vật trữ tình ngỡ như quê ta:
– Nắng trên cao
– Mây trắng bay phía xa
– Đồi nhuộm vàng trên đỉnh ngọn
Câu 3:Cảm hứng chủ đạo của văn bản là nỗi nhớ quê da diết và sự gắn bó sâu sắc với quê hương của nhân vật tôi.
Câu 4:– Khổ thơ đầu: Hình ảnh quen thuộc có: nắng, mây, đồi cảm giác thân thuộc, tưởng như đang ở quê.
– Khổ thơ ba: Dù nhìn thấy nắng vàng, mây trắng nhưng cảm xúc trở nên cô đơn.
Câu 5: Em ấn tượng nhất đối với hình ảnh: ''Bụi đường cũng bụi của người ta''
Vì hình ảnh này thể hiện rõ sự cô đơn, lạc lõng của nhân vật 'tôi' dù cảnh vật có thể gợi nhớ quê hương, nhưng thực tại vẫn là một người xa lạ nơi đất khách.