

Trần Nguyễn Như Ý
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1 :
Văn bẳn trên thuộc thể loại truyện ngắn
Câu 2:
Văn nghị luận
Câu 3:
Nhân vật Nam mặc áo con gái, vì:
Nhà Nam nghèo, chị Nam là con gái, áo quần mặc chật từ lúc bé, có cái nào mẹ lại mặc cho Nam.
Câu 4:
Từ ghép Hán Việt là từ lúng túng.
Nghĩa của nó là bối rối hông biết phải làm hay nói gì tiép theo.
Câu 5:
Người mẹ trong văn bẳn trên là 1 người mẹ nghiêm khắc trong việc dạy bảo con về cách ứng xử với bạn bề và nới chuyện với người lớn như thế nào.
Câu 6:
Từ văn bản mà bạn mới em đã đọc, tôi rút ra bài học là sự quan trọng của sự trung thành và lòng tin vào nhau trong tình bạn. Nhân vật chính đã thông qua những khó khăn và thử thách để cuối cùng nhận ra rằng, chỉ khi chúng ta tin tưởng và ủng hộ lẫn nhau, chúng ta mới có thể vượt qua mọi khó khăn. Bài học này đã giúp tôi nhận thức được tầm quan trọng của việc hiểu và tôn trọng lẫn nhau trong mối quan hệ.
Câu 1:
bài văn trên sử dụng ngôi thứ nhất.
Câu 2:
Văn bẳn trên viết về đề tài gia đình.
Câu 3:
những chi tiết cho thấy ông bố trông văn bẳn:
-Ông xem từng con chữ, lấy tay chạm vào nó, rồi ép vào khuôn mặt đầy râu của ông.
-Rồi ông lấy lại thư, xếp vào trong tủ cùng những lá thư trước; những lá thư được bóc ra nhìn ngắm, chạm mặt rồi cất vào, không thiếu một lá, ngay cả những lá thư đầu tiên nét chữ còn non nớt.
Câu 4:
Dấu chấm phẩy trong câu để bgắt quãng câu.
Câu 5:
Người bố trong văn bẳn trên là một người bố yêu thương con , trân trọng những lá thư mà cưới tuần con gởi về.
Câu 6:
Tinh thần trách nhiệm là một trong những phẩm chất đáng quý nhất của con người. Vậy tinh thần trách nhiệm là gì? Đó chính là ý thức thực hiện tốt nghĩa vụ, công việc của bản thân, không ỷ lại, dựa dẫm hay đùn đẩy trách nhiệm cho người khác. Trong công việc và cả cuộc sống, tinh thần trách nhiệm chiếm một vai trò vô cùng quan trọng. Nó là nguồn động lực thúc đẩy ta nỗ lực và hoàn thiện bản thân, nâng cao các kĩ năng giải quyết tình huống cũng như trình độ chuyên môn. Đồng thời, nhờ có phẩm chất này, ta có thể chiếm được lòng tin, sự tôn trọng và yêu quý từ bạn bè, đồng nghiệp và đối tác, từ đó dễ dàng vươn tới thành công hơn. Trong thế kỉ 21 - kỉ nguyên của hội nhập quốc tế, nơi không có chỗ cho những kẻ lười biếng, không dám làm và dám chịu trách nhiệm. Vì vậy mỗi chúng ta cần xây dựng tinh thần trách nhiệm từ những hành động nhỏ hàng ngày: tự hoàn thành bài tập, tuân thủ luật giao thông, dũng cảm nhận và sửa lỗi khi phạm sai lầm... Bởi đúng như Richard L Evans đã nói, chỉ khi biết chấp nhận trách nhiệm cho hành động của mình, ta mới có thể bắt đầu trưởng thành.
Câu 1:
bài văn trên sử dụng ngôi thứ nhất.
Câu 2:
Văn bẳn trên viết về đề tài gia đình.
Câu 3:
những chi tiết cho thấy ông bố trông văn bẳn:
-Ông xem từng con chữ, lấy tay chạm vào nó, rồi ép vào khuôn mặt đầy râu của ông.
-Rồi ông lấy lại thư, xếp vào trong tủ cùng những lá thư trước; những lá thư được bóc ra nhìn ngắm, chạm mặt rồi cất vào, không thiếu một lá, ngay cả những lá thư đầu tiên nét chữ còn non nớt.
Câu 4:
Dấu chấm phẩy trong câu để bgắt quãng câu.
Câu 5:
Người bố trong văn bẳn trên là một người bố yêu thương con , trân trọng những lá thư mà cưới tuần con gởi về.
Câu 6:
Tinh thần trách nhiệm là một trong những phẩm chất đáng quý nhất của con người. Vậy tinh thần trách nhiệm là gì? Đó chính là ý thức thực hiện tốt nghĩa vụ, công việc của bản thân, không ỷ lại, dựa dẫm hay đùn đẩy trách nhiệm cho người khác. Trong công việc và cả cuộc sống, tinh thần trách nhiệm chiếm một vai trò vô cùng quan trọng. Nó là nguồn động lực thúc đẩy ta nỗ lực và hoàn thiện bản thân, nâng cao các kĩ năng giải quyết tình huống cũng như trình độ chuyên môn. Đồng thời, nhờ có phẩm chất này, ta có thể chiếm được lòng tin, sự tôn trọng và yêu quý từ bạn bè, đồng nghiệp và đối tác, từ đó dễ dàng vươn tới thành công hơn. Trong thế kỉ 21 - kỉ nguyên của hội nhập quốc tế, nơi không có chỗ cho những kẻ lười biếng, không dám làm và dám chịu trách nhiệm. Vì vậy mỗi chúng ta cần xây dựng tinh thần trách nhiệm từ những hành động nhỏ hàng ngày: tự hoàn thành bài tập, tuân thủ luật giao thông, dũng cảm nhận và sửa lỗi khi phạm sai lầm... Bởi đúng như Richard L Evans đã nói, chỉ khi biết chấp nhận trách nhiệm cho hành động của mình, ta mới có thể bắt đầu trưởng thành.