

Nguyễn Ngọc Quân
Giới thiệu về bản thân



































Gọi \(d =\) ƯCLN\(\left(\right. 14 n + 3 , 21 n + 4 \left.\right)\).
Có \(14 n + 3\) chia hết cho d và \(21 n + \&\text{nbsp}; 4\) chia hết cho \(d\).
Từ đó suy ra: \(3. \left(\right. 14 n + 3 \left.\right) - 2. \left(\right. 21 n + 4 \left.\right) = 1\) chia hết cho \(d\).
Vậy \(d = \&\text{nbsp}; 1\) hay \(\frac{14 n + 3}{21 n + 4}\) là phân số tối giản.\
) Vì điểm \(A \&\text{nbsp};\)và điểm \(B\) đều nằm trên tia \(O x\) nên \(A\) và \(B\) nằm cùng phía so với điểm \(O\)
\(A B = O B - O A = 6 - 3 = 3\) (cm)
b) Vì \(O A = A B = 3\) cm và \(A\) nằm giữa \(O\) và \(B\).
Nên \(A\) là trung điểm của \(O B\).
c) Vì \(I\) là trung điểm \(A B\) nên\(A I = I B = \frac{1}{2} . 3 = \frac{3}{2} \&\text{nbsp};\)(cm)
\(O I = O A + A I = 3 + \frac{3}{2} = \frac{9}{2} \&\text{nbsp};\)(cm).
a) Ngày thứ nhất, bạn Hạnh đọc số trang sách là:
\(240. \frac{3}{5} = 144\) (trang)
b) Ngày thứ hai, bạn Hạnh đọc số trang sách là:
\(240 - 144 = 96\) (trang)
Số trang sách bạn Hạnh đọc trong ngày thứ hai chiếm số phần trăm số trang sách của cuốn sách là:
\(\frac{96}{240} . 100 \% = 40 \%\).
a) \(\frac{6}{5} + \frac{4}{3} . \frac{21}{8} - \frac{13}{10} = \frac{6}{5} + \frac{7}{2} - \frac{13}{10} = \frac{12}{10} + \frac{35}{10} - \frac{13}{10} = \frac{34}{10} = \frac{17}{5}\).
b) \(\frac{- 11}{12} . \frac{18}{25} + \frac{- 11}{12} . \frac{7}{25} + \frac{11}{12} = \frac{- 11}{12} . \left(\right. \frac{18}{25} + \frac{7}{25} - 1 \left.\right) = \frac{- 11}{12} . 0 = 0\).
c) \(12 , 89 - 43 , 65 + 27 , 11 + \left(\right. - 56 , 35 \left.\right)\)
\(= \left(\right. 12 , 89 + 27 , 11 \left.\right) - \left(\right. 43 , 65 + 56 , 35 \left.\right)\)
\(= 40 - 100 = - 60.\)
d) \(1 \frac{13}{15} . \left(\left(\right. 0 , 5 \left.\right)\right)^{2} . 3 + \left(\right. \frac{8}{15} - 1 \frac{19}{60} \left.\right) : 1 \frac{23}{24}\)
\(= \frac{28}{15} . \frac{1}{4} . 3 + \left(\right. \frac{8}{15} - \frac{79}{60} \left.\right) : \frac{47}{24}\)
\(= \frac{7}{5} + \left(\right. \frac{- 47}{60} \left.\right) : \frac{47}{24}\)
\(= \frac{7}{5} + \left(\right. \frac{- 2}{5} \left.\right)\)
\(= 1\).
Ý nghĩa của các kí hiệu trên nhãn trang phục:
- Chỉ được là với nhiệt độ thấp (không quá 110°C).
- Nên giặt khô trang phục.
- Phơi trang phục trên mặt phẳng.
- Không được sấy trang phục.
* Các bước là quần áo:
- Bước 1. Phân loại quần áo: Phân loại quần áo theo chất liệu (cotton, len, lụa, vải tổng hợp) và màu sắc (trắng, sáng màu, tối màu).
- Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ: Dụng cụ là gồm bàn là, bình phun nước, cầu là.
- Bước 3. Điều chỉnh nhiệt độ: Dựa vào nhãn mác quần áo hoặc chất liệu để chọn nhiệt độ phù hợp với chất liệu quần áo.
- Bước 4. Là quần áo:
+) Là quần áo may bằng các loại vải có yêu cầu nhiệt độ thấp trước, các loại vải yêu cầu nhiệt độ cao sau.
+) Quần áo nhàu trước khi là cần phun nước làm ẩm vải.
- Bước 5. Hoàn tất:
+) Treo lên móc hoặc gấp gọn để giữ quần áo không bị nhăn lại.
+) Rút phích cắm điện, dựng bàn là cho nguội trước khi cất.
* Những lưu ý khi là quần áo:
- Lựa chọn nhiệt độ phù hợp với chất liệu để tránh làm cháy hoặc hỏng vải.
- Không để bàn là dừng ở một chỗ quá lâu để tránh cháy quần áo.
- Kiểm tra dây điện, đảm bảo an toàn khi sử dụng bàn là.
- Hạn chế là vào giờ cao điểm.
Thông tin trên nhãn quần áo:
- Không được giặt nước nóng quá 40°C.
- Không được sử dụng chất tẩy.
- Có thể là với nhiệt độ trung bình (không quá 150°C).
- Không được giặt khô.
- Quy trình giặt quần áo bằng tay:
+) Bước 1. Phân loại quần áo: Phân loại quần áo theo màu sắc (trắng, sáng màu, tối màu) và chất liệu (cotton, len, vải tổng hợp).
+) Bước 2. Ngâm quần áo: Hòa bột giặt vào nước, sau đó ngâm quần áo trong khoảng 10 - 15 phút để làm mềm vết bẩn.
+) Bước 3. Chà và giặt quần áo: Dùng tay chà nhẹ nhàng những chỗ bẩn như cổ áo, tay áo. Với vết bẩn khó tẩy, có thể dùng bàn chải mềm để chà.
+) Bước 4. Xả nước sạch: Xả quần áo với nước sạch từ 2 - 3 lần để loại bỏ hoàn toàn xà phòng.
+) Bước 5. Vắt và phơi: Vắt khô nhẹ nhàng để tránh làm hỏng vải. Phơi quần áo ở nơi thoáng gió và tránh ánh nắng quá mạnh để giữ màu sắc và chất lượng vải.
- Tác dụng của việc giặt quần áo:
+) Loại bỏ bụi bẩn, mồ hôi và vi khuẩn, giúp quần áo sạch sẽ, bảo vệ sức khỏe.
+) Duy trì chất lượng quần áo.
+) Quần áo sạch sẽ, thơm tho giúp người mặc tự tin hơn trong giao tiếp hàng ngày
a) 38−16x83−61x =14=41
38−16x83−61x | =14=41 |
16x61x | =38−28=83−82 |
16x61x | =18=81 |
xx | =18:16=81:61 |
xx | =34=43 |
Vậy x=34x=43.
b) (x−1)2=14(x−1)2=41
Suy ra [(x−1)2=(12)2(x−1)2=(−12)2(x−1)2=(21)2(x−1)2=(2−1)2 hay [x−1=12 x−1=−12 x−1=21 x−1=2−1
[x=12+1 x=−12+1 x=21+1 x=2−1+1 suy ra [x=32 x=12 x=23 x=21
Vậy x∈{32;12}x∈{23;21}.
c) (x−−12).(x+13)=0(x−2−1).(x+31)=0.
Suy ra [x−−12=0x+13=0x−2−1=0x+31=0 hay [x=−12 x=−13 x=2−1 x=3−1
Vậy x∈{−12;−13}x∈{2−1;3−1}.
Đổi 25%25% = 1441.
Ta có 2828m vải còn lại ứng với:
1−13=231−31=32 (số mét vải còn lại sau ngày thứ nhất).
Sau ngày thứ nhất người đó bán còn lại số mét vải là:
28:23=4228:32=42 (m)
Số mét vải ban đầu là:
(42+15):(1−14)=57:34=76(42+15):(1−41)=57:43=76 (m