VŨ THỊ LAN ANH

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của VŨ THỊ LAN ANH
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

c1

  Trong đoạn trích nhân vật đăm săn hiện lên là một người tù trưởng dũng cảm, kiên cường nhưng cũng đầy tình yêu thương và trách nhiệm. Đầu tiên, Đăm Săn là một người có ý chí mạnh mẽ, quyết tâm chặt hạ cây thần biểu tượng thiêng liêng để khẳng định sức mạnh và quyền lực của mình. Hành động này vừa thể hiện sự ngang tàng vừa cho thấy khát vọng chinh phục thiên nhiên của đăm săn,vốn là đặc chưng của các anh hùng sử thi. tuy nhiên, Hơ Nhị và Hơ Bhị Đăm Săn bộc lộ sâu sắc nỗi đau thương và sự hối hận. Chàng không ngần ngại lên trời tìm ông trời để đòi lại sự sống cho vợ. Cuộc đối thọi căng thẳng giữa Đăm Săn và ông trời không chỉ thể hiện lòng yêu thương mà còn khẳng định ý trí không chịu khuất phục trước số phận. Hành động khóc thương, đấu tranh và hồi sinh vợ của đam săn vừa khắc hoạ vẻ đẹp của anh hùng vừa làm nổi bật tính nhân văn trong tâm hồn của chàng. Qua đó Đăm Săn không chỉ là biểu tượng của sức mạnh mà còn là hiện thân của tình yêu và trách nhiệm, làm nên vẻ đẹp sử thi độc đáo của nhân vật. 

c2 

   Hiện nay xã hội ngày càng phát triển mọi thứ đều trở nên hiện đại nhưng thay vào đó con người ngày càng bị phụ thuộc và trở nên thiếu ý thức đặc biệt là thói quen nói xấu, đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài. Bản thân tôi thấy thói quen vô cùng xấu nó không những không giúp ích gì được cho bản thân mà chỉ ngày càng biến mình trờ thành con người xấu xa có lòng độc địa vì thế nên twf bỏ thói quen này càng sớm càng tốt để tránh rước nghiệp vào chính bản thân mình.

   Đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài cũng có thể hiểu nôm na là nói không tốt về họ khi chưa biết rõ con người của họ mà chỉ đánh giá họ một cách trực quan thiếu bằng chứng. Hành vi này xuất đa số ở mọi lứa tuổi cả trẻ nhỏ, vị thành niên hay những lứa tuổi trung niên. Trong lứa tuổi trẻ nhỏ có học sinh, những đối tượng này thường đánh giá người khác qua cách ăn mặc, nói chuyện và cả học tập, ví dụ như khi một người con gái có tính cách mạnh mẽ và thường xuyên chơi với con trai cũng bị coi là vô giáo dục, thiếu hơi trai không có ý bảo vệ bản thân trước những người đồng giới hay đánh người ta qua cách nói chuyện, ví dụ một người có cách nói chuyện cục súc thì sẽ được quy rằng có ở tính nết không ai ưa và dần bị cô lập... Trong lứa tuổi thành niên và trung niên họ thường đánh giá người khác qua cách ăn mặc của họ, vị dú như nữ DJ Ngân 98 thường bị soi mói qua cách ăn mặc, họ mặc định rằng ăn mặc như vậy chỉ có thể là những người thiếu học và lăng loà. Mọi nguyên nhân để dẫn tới những đánh giá xấu này đều dựa trên tính hơn thua và không có tính kiên nhẫn, thấy cái gì không vừa mắt là sẽ đánh giá để hả dạ tính hơn thua của bản thân từ đó sinh ra thói quen đánh người khác qua vẻ bề ngoài. Việc thói quen này ngày càng trở nên mất kiểm soát sẽ dẫn đến hậu quả như bỏ lỡ cơ hội tiếp xúc với những người đáng quý, dần khiến chúng ta trở nên hẹp hòi thiếu tính đồng cảm và khả năng nhìn nhận vấn đề một cách sâu sắc. Trái lại khi ta không đánh giá người khác mà tiến tới gần họ tỉm hiểu và thấu hiểu cho hoàn cảnh của họ sẽ dần giúp ta trờ trên cởi mở có được sự đồng cảm quan tâm và có cơ hội tiếp xúc và cải tiến bản thân. Khi nhìn nhận con người từ bên trong chúng ta không chỉ nâng cao giá trị bản thân mà còn tạo ra những mối quan hệ bền vững và ý nghĩa hơn. Để có thể dễ dàng từ bỏ thói quen này trước hết ta cần nhận thức được tác hại của nó và khẳng định đây là một thói quen xấu cần từ bỏ. Cần kiềm chế lại bản thân, học cách thấu hiểu và cảm thông đối sử hoà nhã với mọi người. kiên quyết từ bỏ thói quen kết hợp với sự trợ giúp của gia đình và bạn bè đồng nghiệp, thể hiện niềm tin vào bản thân chắc chắn sẽ từ bỏ được.

     Việc vượt qua thói quen đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài không chỉ giúp chúng ta nhìn nhận con người một cách toàn diện mà còn góp phần xây dựng một xã hội công bằng nhân văn hơn. mỗi người đều có giá trị riêng nằm ở nội tâm nhân cách và tài năng, thay vì chỉ là những gì phô bày bên ngoài.   

c1

  Trong đoạn trích nhân vật đăm săn hiện lên là một người tù trưởng dũng cảm, kiên cường nhưng cũng đầy tình yêu thương và trách nhiệm. Đầu tiên, Đăm Săn là một người có ý chí mạnh mẽ, quyết tâm chặt hạ cây thần biểu tượng thiêng liêng để khẳng định sức mạnh và quyền lực của mình. Hành động này vừa thể hiện sự ngang tàng vừa cho thấy khát vọng chinh phục thiên nhiên của đăm săn,vốn là đặc chưng của các anh hùng sử thi. Tuy nhiên, Hơ Nhị và Hơ Bhị chết, Đăm Săn bộc lộ sâu sắc nỗi đau thương và sự hối hận. Chàng không ngần ngại lên trời tìm ông trời để đòi lại sự sống cho vợ. Cuộc đối thoại căng thẳng giữa Đăm Săn và ông trời không chỉ thể hiện lòng yêu thương mà còn khẳng định ý trí không chịu khuất phục trước số phận. Hành động khóc thương, đấu tranh và hồi sinh vợ của đam săn vừa khắc hoạ vẻ đẹp của anh hùng vừa làm nổi bật tính nhân văn trong tâm hồn của chàng. Qua đó Đăm Săn không chỉ là biểu tượng của sức mạnh mà còn là hiện thân của tình yêu và trách nhiệm, làm nên vẻ đẹp sử thi độc đáo của nhân vật. 

c2 

   Hiện nay xã hội ngày càng phát triển mọi thứ đều trở nên hiện đại nhưng thay vào đó con người ngày càng bị phụ thuộc và trở nên thiếu ý thức đặc biệt là thói quen nói xấu, đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài. Bản thân tôi thấy thói quen vô cùng xấu nó không những không giúp ích gì được cho bản thân mà chỉ ngày càng biến mình trờ thành con người xấu xa có lòng độc địa vì thế nên từ bỏ thói quen này càng sớm càng tốt để tránh rước nghiệp vào chính bản thân mình.

   Đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài cũng có thể hiểu nôm na là nói không tốt về họ khi chưa biết rõ con người của họ mà chỉ đánh giá họ một cách trực quan thiếu bằng chứng. Hành vi này xuất hiện đa số ở mọi lứa tuổi cả trẻ nhỏ, vị thành niên hay những lứa tuổi trung niên. Trong lứa tuổi trẻ nhỏ có học sinh, những đối tượng này thường đánh giá người khác qua cách ăn mặc, nói chuyện và cả học tập, ví dụ như khi một người con gái có tính cách mạnh mẽ và thường xuyên chơi với con trai cũng bị coi là vô giáo dục, thiếu hơi trai không có ý bảo vệ bản thân trước những người khác giới, hay đánh giá người ta qua cách nói chuyện, ví dụ một người có cách nói chuyện cục súc thì sẽ được quy rằng khó ở tính nết không ai ưa và dần bị cô lập... Trong lứa tuổi thành niên và trung niên họ thường đánh giá người khác qua cách ăn mặc,vị dụ như nữ DJ Ngân 98 thường bị soi mói qua cách ăn mặc, họ mặc định rằng ăn mặc như vậy chỉ có thể là những người thiếu học và lăng loà. Mọi nguyên nhân để dẫn tới những đánh giá xấu này đều dựa trên tính hơn thua và không có tính kiên nhẫn, thấy cái gì không vừa mắt là sẽ đánh giá để hả dạ tính hơn thua của bản thân từ đó sinh ra thói quen đánh người khác qua vẻ bề ngoài. Việc thói quen này ngày càng trở nên mất kiểm soát sẽ dẫn đến hậu quả như bỏ lỡ cơ hội tiếp xúc với những người đáng quý, dần khiến chúng ta trở nên hẹp hòi thiếu tính đồng cảm và khả năng nhìn nhận vấn đề một cách sâu sắc. Trái lại khi ta không đánh giá người khác mà tiến tới gần họ tỉm hiểu và thấu hiểu cho hoàn cảnh của họ sẽ dần giúp ta trờ trên cởi mở có được sự đồng cảm quan tâm và có cơ hội tiếp xúc và cải tiến bản thân. Khi nhìn nhận con người từ bên trong chúng ta không chỉ nâng cao giá trị bản thân mà còn tạo ra những mối quan hệ bền vững và ý nghĩa hơn. Để có thể dễ dàng từ bỏ thói quen này trước hết ta cần nhận thức được tác hại của nó và khẳng định đây là một thói quen xấu cần từ bỏ. Cần kiềm chế lại bản thân, học cách thấu hiểu và cảm thông đối sử hoà nhã với mọi người. kiên quyết từ bỏ thói quen kết hợp với sự trợ giúp của gia đình và bạn bè đồng nghiệp, thể hiện niềm tin vào bản thân chắc chắn sẽ từ bỏ được.

     Việc vượt qua thói quen đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài không chỉ giúp chúng ta nhìn nhận con người một cách toàn diện mà còn góp phần xây dựng một xã hội công bằng nhân văn hơn. mỗi người đều có giá trị riêng nằm ở nội tâm nhân cách và tài năng, thay vì chỉ là những gì phô bày bên ngoài.   

c1 phương thức biểu đạt chính : tự sự. 

c2 do cây thần có tính linh thiêng liết kết với 2 chị em Hơ Nhị, Hơ Bhị nên khi cây thần bị đốn hạ cũng kéo theo hệ luỵ dẫn đến cái chết bị thảm của 2 chị em. Hình ảnh cây ngã theo về mọi nơi Hơ Nhị, Hơ Bhị đi tới cho thấy sự gắn bó định mệnh giữa họ và cây thần và cũng là dấu hiệu cho thấy họ không thể thoát khỏi cái chết đã định.

c3 chi tiết kì ảo : ông trời hướng dẫn đăm săn sử dụng "ngải kpo, ngải kpun đem mài trong ba năm, đem tắm trong ba sáng cho Hơ Nhị, Hơ Bhị, lấy củ nén phun vào lỗ tai, lấy gừng phun vào lỗ mũi,chạng vạng tối ra làm phép ở ngoài sân" vậy là Hơ Nhị, Hơ Bhị sống dậy

tác dụng: + sự can thiệp của thế lực siêu nhiên, yếu tố tâm linh làm tăng sức hút cho tác phẩm sử thi.

                + phản ánh thế giới quan của người Ê-Đê, nơi con người và thần linh có mối quan hệ chặt chẽ và các thần linh đóng vai trò quan trọng trong vận mệnh của con người.

c4 tóm tắt: mọi chuyện bắt đầu từ lúc đăm săn quyết định đốn hạ cây thần rồi dẫn đến cái chết bất đắc dĩ của 2 người vợ, tiếp đến là quá trình đăm săn lên bắt vạ ông trời rồi sau đó ông trời hướng dấn cách để đăm săn hồi sinh 2 người vợ sống dậy. 

     nhận xét: cốt chuyện mang nhiều yếu tố kì áo từ việc một người thường có thể đốt hạ một cây thần có " gốc trong suối, thân trong thung, bóng rợp cả một vùng","gốc cây người đi quanh phải một năm","cành cây chim chuyền phải một tháng"," tán cây chim bay hết một hơi"... đã làm cho câu chuyện trở nên rất vô lí. Tiếp đến là sự liên kết giữa cây thần và mạng sống của 2 chị em Hơ Nhị, Hơ Bhị và cuối cùng là cách thức của ông trời để giúp đăm săn hồi sinh 2 người vợ. Chuyện đề cao tình yêu sự gắn bó và trách nhiệm của đăm săn đối với 2 người vợ, và cũng phản ánh thế giới quan giữa con người và thần linh, quan hệ hoà hợp giữa con người và thiên nhiên.

c5 hành động đốn hạ cây thần và bắt vạ ông trời của đăm săn cho thấy chàng là con người dũng mãnh có ý chí chiến đấu của một người đứng đầu sẵn sàng đứng ra đòi lại công lý cho bản thân và gia đình, đồng thời khắc hoạ một tù trưởng dũng cảm không ngại đối đầu với thần linh để dành lại sự sống cho người thân yêu. Qua đó khẳng định ý trí dũng cảm và lòng trung thành, tình yêu của đăm săn.