Nguyễn Công Minh
Giới thiệu về bản thân
Hiệu số phần bằng nhau :
4 - 3 = 1 ( phần )
Giá trị 1 phần :
4,5 : 1 = 4,5 ( m )
Đáy bé :
4,5 x 3 = 13,5 ( m )
Chiều cao :
4,5 x 4 = 18 ( m )
Đáy lớn :
13,5 + 1,2 = 14,7 ( m )
Diện tích :
( 14,7 + 13,5 ) x 18 : 2 = 253,8 ( m2 )
đ/s : ...
a,sai
b,đúng
c,đúng
d,đúng
Một tình huống bất ngờ xảy ra: tiếng la "cháy nhà" cất lên giữa đêm khuya khi mọi người đang ngủ say. Cảnh cháy nhà thật khủng khiếp: "lửa phừng phừng " bốc lên ngôi nhà đầu hẻm; tiếng kêu cứu “thảm thiết”, khung cửa "ập xuống”, khói bụi “mịt mù”, mấy người trong nhà cháy “vọt ra”. Trong cảnh khủng khiếp ấy sao lại có “một bóng người cao, gầy, khập khiễng chạy tới ngôi nhà cháy, xô cánh cửa đổ rầm” ? Đúng là: "Thúy, hoạ, đạo, tặc'', sao không khỏi cuống cuồng, sao không khỏi hoảng hốt sợ hãi !
Bóng người cao gầy, khập khiễng ấy đã xông vào ngôi nhà cháy, và đã cứu được một em bé. Em bé ấy được bọc trong cái chăn, được người “cao, gầy" ôm khư trong lòng. Đứa bé được cứu “mặt mày đen nhem, thất thần, khóc không thành tiếng”.
Lại một tình huống nữa xảy ra. Nhà cháy, “một cây rầm sập xuống”, người đến cứu em bé đã “ngã quỵ” và khi mọi người chạy đến thì người anh đã "mềm nhũn". Con người ấy đã nêu cao tinh thần dũng cảm, dám xông vào lửa cháy để cứu người, không sợ hi sinh nguy hiểm.
Con người xa lạ cứu sống em he trong cơn hỏa hoạn nơi hẻm phố là một người có “cái chân gỗ”. Mọi người đều "bàng hoàng" khi thấy trong xấp giấy để trong túi nạn nhân là "một tấm thẻ thương binh".
Người bán bánh giò, người có tiếng rao khàn khàn, người “cao gầy, khập khiễng, người xông vào nhà cháy cứu sống một em bé, rồi anh ta bị nạn. Người đó là một thương binh”.
Hình ảnh chiếc xe đạp "nằm lăn lóc ở góc tường”, những chiếc bánh giò “tung tóe” gợi lên trong lòng ta sự xót thương và cảm phục anh thương binh.
Bài văn “Tiếng rao đêm” rất cảm động, hồi hộp. Mẩu chuyện thấm thía tính nhân đạo cao đẹp. Tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để cứu người trong hoạn nạn của anh thương binh là bài học sâu sắc, quý báu đối với chúng ta.
B. mùa thu của em; quyển vở của em
B. mùa thu của em; quyển vở của em
k
k
Phân số chỉ số thiếu niên so với số nhi đồng tham gia cắm trại là:
100 : 20 = 5/1
Phân số chỉ số thiếu niên còn lại so với số nhi đồng là:
100 : 50 = 2/1
Số nhi đồng tham gia trong buổi cắm trại là:
120 : (5/1 – 2/1)= 40 (em)
Số thiếu nên tham gia buổi cắm trại là:
40 x 5 = 200 (em)
Đáp số:200 thiếu niên, 40 nhi đồng
Rằm tháng Chạp là đêm trăng rằm cuối cùng của năm. Khác với vẻ nhộn nhịp, rộn ràng của rằm tháng Tám, rằm tháng Chạp có một vẻ đẹp rất riêng.
Đêm rằm tháng Chạp, trời lạnh buốt, gió rít từng hồi như muốn đóng băng lại hết tất cả mọi thứ. Mới sáu giờ tối, trời đã tối mịt. Bởi vậy mà em có thể quan sát được cảnh ông trăng tròn khệ nệ từng chút một leo lên đỉnh trời. Trăng đêm rằm tròn lắm, tròn hơn cái bánh sắn nướng em vừa ăn tối nay. Từ trăng tỏa ra ánh sáng trắng bạc dìu dịu. Nhìn thì có vẻ ánh trăng mờ mờ, nhưng mà thật ra lại rất sáng. Bởi nó còn át cả ánh sáng của đèn đường cơ mà. Để lên đến đỉnh trời, ông trăng phải leo đến giữa đêm. Trời đông rét buốt, nên trên đó chỉ toàn là mây, chẳng thấy sao đâu. Nhưng điều đó cũng chẳng cản được bước trăng leo lên. Dưới đất, chim chóc, dế mèn rủ nhau đi trốn cả. Chỉ có gió trời lồng lộng khua tán lá lao xao như đang vỗ tay cổ vũ cho trăng mà thôi. Xung quanh làng, mọi người đều đã vào nhà, quây quần bên mâm cơm ấm cúng của ngày rằm cuối năm. Ngoài trời lạnh lẽo nhưng trong nhà thì ấm lắm. Ai ai cũng hào hứng, thích thú bàn về những việc cần làm cho dịp Tết năm nay. Trên cao, trăng rằm tròn trĩnh, dịu dàng nhìn ngắm những ngôi nhà ấm cúng dưới trần gian. Khi mọi người đều đã ngủ say, trăng cũng vẫn thức. Trăng canh gác cho nhân gian yên giấc đó.
Em yêu đêm trăng rằm tháng Chạp lắm. Không chỉ bởi vẻ đẹp của trăng, mà còn bởi ý nghĩa sum vầy, tụ họp, đoàn viên của đêm rằm cuối năm này nữa.
Diện tích tam giác ABC
6×8:2=24( cm2)
Độ dài đường cao AH
24×2:10=4,8( cm )