Bảo Hoàng
Giới thiệu về bản thân
C% = mct/mdd x 100% ⇒ mct = C% x mdd x 100%
Khối lượng muối có trong 400 gam nước muối sinh lý là:
0,9% x 400 : 100% = 3,6 (gam)
Khối lượng nước có trong 400 gam dung dịch nước mối sinh lí 0,9% là:
400 - 3,6 = 396,4 (gam)
Kết luận để pha 400 gam nước muối sinh lí 0,9% cần 3,6 gam muối và 396,4 gam nước.
- 1. Lính cứu hỏa là ai và công việc của lính cứu hỏa?
- 1.1. Về lính cứu hỏa
- 1.2. Về công việc của lính cứu hỏa
- 2. Dàn ý tả chú lính cứu hỏa súc tích nhất:
- 3. Bài văn mẫu tả chú lính cứu hỏa Tập làm văn lớp 5 hay và đặc sắc nhất:
- 3.1. Bài văn số 01
- 3.2. Bài văn số 02
- 3.3. Bài văn số 03
- 3.4. Bài văn số 04
Nhân viên cứu hỏa là người thực hiện công tác chữa cháy tại nơi có xuất hiện cháy nổ. Nhân viên cứu hỏa được cho là một trong những công việc vất vả và nguy hiểm nhất. Họ phải làm việc 24 giờ/ngày, kể cả ngày nghỉ lễ. Tuy nhiên, đây là một trong những công việc hạnh phúc nhất bởi đặc trưng của công việc chính là bảo vệ người và tài sản.
1.2. Về công việc của lính cứu hỏa Lính cứu hỏa có những công việc chính sau:
+/ Chữa cháy: đây là nhiệm vụ chính của một nhân viên cứu hỏa.
+/ Tìm kiếm và cứu hộ nạn nhân;
+/ Thực hiện sơ cứu và hô hấp nhân tạo, và ổn định bệnh nhân để vận chuyển đến một bệnh viện;
+/ Điều tra các nguồn lửa, đặc biệt là trong trường hợp hỏa hoạn tiềm năng.
+/ Thực hiện các biện pháp để phòng tránh hỏa hoạn trong tương lai;
2. Dàn ý tả chú lính cứu hỏa súc tích nhất:
a. Mở bài:
Giới thiệu khái quát về chú lính cứu hỏa: là người làm công việc chữa cháy; nghề nghiệp nguy hiểm nhưng cao quý
b. Thân bài:
- Trang phục bảo hộ của người lính: đội mũ vàng, bộ đồ màu xanh có ánh phản quang, chân đi ủng cao su;
- Dáng vẻ: nghề nghiệp yêu cầu sức khỏe tốt, thân hình ai nấy cũng cao to, lực lưỡng, cơ bắp cuồn cuộn;
- Hành động: làm nhiệm vụ thoăn thoắt, người cầm vòi xịt, người cầm bình cứu hộ, khéo léo nhất là những chú lính đu dây và leo thang để cứu người ra khỏi đám cháy;
- Vẻ đẹp của người lính: khi làm nhiệm vụ, ai cũng đen mặt vì lửa, có lúc bị thương nhưng vẫn nở nụ cười rất tươi, các chú không quản ngại khó khăn, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ người và tài sản, đem lại bình yên cho người dân.
c. Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người lính cứu hỏa: anh hùng gan dạ, dũng cảm giữa đời thường.
Xem thêm: Đoạn văn nghị luận về ước mơ kèm dàn ý chọn lọc hay nhất
3. Bài văn mẫu tả chú lính cứu hỏa Tập làm văn lớp 5 hay và đặc sắc nhất: 3.1. Bài văn số 01
Đối với em, mỗi nghề nghiệp đều có một ý nghĩa tốt đẹp riêng. Nghề giáo viên dạy nết chữ, nết người; nghề bác sĩ khám, chữa bệnh, đem lại sức khỏe cho bệnh nhân; nghề công an giữ trật tự cho xã hội;... Trong số các nghề, em có ấn tượng sâu sắc nhất với nghề lính cứu hỏa, một công việc thật đặc biệt và ý nghĩa với nhiệm vụ cao cả là bảo vệ tính mạng và tài sản cho người dân.
Trong một lần tình cờ, em đã được gặp lính cứu hỏa ngoài đời thực và đến bây giờ, trong tâm trí em vẫn không quên được vụ việc xảy ra và hình ảnh người lính quả cảm, gan dạ. Vào một buổi chiều tháng tám nắng nóng, thời tiết oi bức, nếu không có việc cần thiết thì chả mấy ai ra đường, căn nhà bán đồ gỗ ngoài đầu ngõ nhỏ nhà em bỗng nhiên bốc cháy. Khói lửa đen nghịt bốc lên nghi ngút, lan dần dần tận trên chỏm ngôi nhà, người trong nhà hô hào gọi sự trợ giúp, những nhà sát đó cũng hoảng loạn chạy ra ngoài vì sợ đám cháy lan sang nhà mình. Chỉ trong chốc lát, mọi người ùa ra xem và đứng cách đó một khoảng an toàn bàn tán, xôn xao về sự việc và nguyên nhân của đám cháy.
Chẳng biết ai đó đã gọi xe cứu hỏa, chỉ tầm mươi phút sau, hai chiếc xe cứu hỏa màu đỏ tươi đã đậu trước ngõ nhà em. Là trẻ con, vốn tò mò và hiếu động, em đã cùng đám trẻ trong xóm chạy ra ngõ xem sau khi nghe tiếng còi xe kêu inh ỏi. Các chú lính cứu hỏa từ trên chiếc xe cao lớn nhảy phắt xuống một cách nhanh chóng. Em không thể nhìn rõ mặt từng chú lính vì đám đông chen lên và các chú đội mũ bảo hộ, đeo khăn che kín khuôn mặt, chỉ lộ ra đôi mắt tinh anh. Các chú đều mặc quần áo đồng phục màu xanh có sọc xanh nõn chuối, chân đi ủng cao su đen cao đến bắp, tay đeo găng màu trắng đã lấm lem, có lẽ do vừa thực hiện nhiệm vụ trong một đám cháy trước đó. Vì nghề cứu hỏa đòi hỏi một sức khỏe tốt nên ai nấy cũng đều cao to, lực lưỡng, cơ bắp cuồn cuộn.
Sau khi nhảy xuống khỏi xe, các chú nhanh chóng tản ra mỗi người một hướng để thực hiện nhiệm vụ. Đầu tiên, chú lính tiến hành thao tác chăng dây, dùng loa yêu cầu mọi người cách xa hiện trường để đảm bảo an toàn. Người cầm vòi phun nước, người cầm bình chữa cháy chuyên dụng và các thiết bị hỗ trợ chữa cháy lao nhanh vào ngôi nhà. Hình ảnh người lính mất hút sau làn khói đen nghi ngút thật đẹp, cái vẻ đẹp của anh hùng giữa cuộc sống đời thường. Căn nhà kinh doanh gỗ nên lửa vẫn bốc lên ngùn ngụt, khói đen sì cả một vùng trời. Mọi người xung quanh ai cũng lo lắng, ái ngại, đặc biệt là các thành viên của ngôi nhà, cứ nhìn sâu vào trong xem tình trạng ra sao. Các chú lính vẫn miệt mài, cần mẫn làm nhiệm vụ, dùng kỹ năng đã được trang bị cố gắng dập tắt đám lửa. Ai nấy chạy ra chạy vào, đem những tài sản chưa bị đám cháy phá hủy ra ngoài. Hình ảnh chú lính lúc này không còn chỉn chu, gọn gàng như lúc mới xuất hiện mà thay vào đó, trang phục dính đầy tro bụi, khuôn mặt che sau tấm khăn bảo hộ cũng lấm lem đen nhẻm, nhễ nhại mồ hôi. Chú thoăn thoắt luồn lách như con sóc, đôi mắt quan sát thật kĩ xem có sót ai bị mắc kẹt trong nhà hay không. Đám cháy vẫn đang được dập tắt. Đột nhiên, một chú lính cứu hỏa ôm trên tay một chú mèo vụt chạy ra, mọi người chăm chú quan sát. Chú mèo nhỏ nhắn với bộ lông vàng óng nhưng đã bị cháy xém ít nhiều. Nó có vẻ rất sợ sệt nên nằm nép vào vòng tay của người lính, miệng vẫn kêu lên những tiếng nhỏ nhắn yếu ớt. Người lính đem chú mèo trả cho em bé con chủ nhà, em bé mừng rỡ reo hò ầm ĩ, nâng niu, vỗ về mèo của mình trên tay. Nhưng chẳng mấy ai nhận ra, trên tay chú lính kia đã bị thương đỏ ửng một mảng, có lẽ vì cứu chú mèo mà ngọn lửa tại đó lại quá lớn.
Không chỉ có một chú lính mà một vài chú lính khác cũng bị thương do đám cháy to, người bị ở tay, người bị ở chân, dường như các thiết bị bảo hộ cũng không thể bảo vệ tuyệt đối cho mọi người. Vậy mà vết thương vẫn không ảnh hưởng gì đến việc của chú, chú không một lời than vãn, kêu ca, tiếp tục quay lại cùng giúp đỡ đồng nghiệp dập lửa. Các chú kiên trì mãi đến ba giờ đồng hồ sau, đám cháy mới được dập tắt. Lửa cháy to, dù đã cố gắng hết sức nhưng căn nhà gần như bị thiệt hại nghiêm trọng, toàn bộ tầng một và hai cháy xém. Các chú lính cứu hỏa lúc này mới yên tâm ngồi xuống nghỉ một chút, chú tháo lỏng mũ để lộ gương mặt trẻ tuổi, chính trực với vầng trán ướt đẫm mồ hôi. Vết thương khiến đôi mày chú hơi nhăn lại nhưng khi được cảm ơn chú vẫn mỉm cười khiêm tốn. Dù còn chưa ráo mồ hôi và hồi lại sức nhưng chú vẫn đi ra động viên tinh thần chủ nhà: còn người là còn của. Khi được hỏi tại sao lại chọn công việc vất vả và nguy hiểm này, các chủ lính vui vẻ, lạc quan trả lời: không làm thì ai bảo vệ bà con xóm giềng.
Vụ cháy này đã xảy ra ở khu phố em cách đây vài năm nhưng hình ảnh người lính dũng cảm, gan dạ, sẵn sàng lao vào đám cháy nghi ngút để bảo vệ con người và tài sản vẫn in sâu trong tâm trí em không phai mờ. Đây là những người hùng trong thời bình, là hiện thân của những con người hết lòng vì nước vì dân và là nguồn cảm hứng khơi gợi ước mơ được làm một anh lính cứu hỏa trong em.
816 : 8 = 102
nhớ tick
Câu 1:
Một số loại hình kiến trúc và nhận xét:
-Cổng làng: Cổng làng ở Thái Bình là biểu tượng của mỗi làng quê, vừa mang ý nghĩa văn hóa, vừa thể hiện niềm tự hào của dân làng. Các cổng làng thường được xây dựng kiên cố bằng gạch đá, với tên làng được khắc trang trọng và các câu đối chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc. Cổng làng không chỉ đánh dấu ranh giới làng mà còn tạo cảm giác thân thuộc, chào đón người dân và du khách khi bước vào
-Nhà thờ họ: Nhà thờ họ ở Thái Bình là nơi lưu giữ truyền thống gia đình và dòng họ. Các nhà thờ này thường có thiết kế đối xứng, phía trước là sân rộng và cổng tam quan, bên trong thờ cúng tổ tiên với bàn thờ và các đồ vật cổ như ngai, bát hương, hoành phi, câu đối. Những công trình này không chỉ mang ý nghĩa tâm linh mà còn là nơi gắn kết các thế hệ trong dòng họ, giúp duy trì giá trị đạo đức "uống nước nhớ nguồn" trong xã hội
-Chùa: Chùa là biểu tượng của Phật giáo trong đời sống văn hóa tâm linh người dân Thái Bình. Nổi bật nhất là chùa Keo (Duy Nhất), một công trình kiến trúc có giá trị lịch sử và nghệ thuật đặc sắc.Chùa không chỉ là nơi thờ tự mà còn là điểm hội tụ văn hóa, tổ chức các lễ hội lớn thu hút đông đảo người dân và du khách
diện tích là 400 cm2
lỗi đâu mà lỗi
có lẽ cậu học ko đc tốt(BPTT nói giảm nói tránh)hehe
hỏi người chủ dưới chân bạn (địa ngục) là đc
Leng keng, xẻng, éc, kẹc, khẹc
2