

Trần Minh Nhật
Giới thiệu về bản thân



































Nam Cao là một trong những nhà văn tiêu biểu của văn học hiện thực Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám. Ông thường viết về những con người nghèo khổ nhưng mang trong mình phẩm chất đạo đức cao quý. Một trong những nhân vật để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng em là Lão Hạc – nhân vật chính trong truyện ngắn “Lão Hạc”.
Lão Hạc là một nông dân già, sống nghèo khổ và cô đơn. Con trai lão vì hoàn cảnh nghèo mà phải bỏ quê đi làm đồn điền. Ở lại một mình với con chó Vàng – kỷ vật của người con để lại, lão sống trong túp lều nhỏ, ngày càng già yếu và bệnh tật. Dù cực khổ, lão vẫn luôn giữ được phẩm chất tốt đẹp: thương con, lương thiện và có lòng tự trọng.
Lão Hạc rất thương con. Dù con trai đi xa, lão vẫn dành dụm từng đồng để giữ lại mảnh vườn cho con. Lão không nỡ bán đi bất cứ thứ gì, ngay cả con chó Vàng – con vật mà lão coi như người thân. Nhưng khi hoàn cảnh quá khó khăn, không còn cách nào khác, lão buộc phải bán chó. Việc này khiến lão đau khổ, dằn vặt, cảm thấy mình có lỗi. Lão không chỉ khóc mà còn xin lỗi con chó như thể đó là một người bạn thân thiết.
Không chỉ giàu tình cảm, lão Hạc còn là người có lòng tự trọng cao. Khi biết mình bệnh tật, không thể lao động, lão không muốn làm gánh nặng cho hàng xóm, cũng không muốn dùng đến số tiền để dành cho con trai. Cuối cùng, lão chọn cái chết để giữ lại tất cả những gì tốt đẹp nhất cho con mình.
Qua nhân vật Lão Hạc, nhà văn Nam Cao đã thể hiện sự cảm thông sâu sắc với những người nông dân nghèo. Dù sống trong khổ cực, họ vẫn giữ được nhân cách cao quý, đáng trân trọng.
Lão Hạc là hình ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân Việt Nam xưa: nghèo nhưng không hèn, khổ nhưng không đánh mất lòng tự trọng và tình thương. Nhân vật đã để lại trong lòng em nhiều suy nghĩ và cảm xúc, giúp em hiểu hơn về giá trị của tình yêu thương và lòng nhân hậu trong cuộc sống.
Văn bản đã mang lại cho em thông điệp sâu sắc rằng: Sức mạnh vĩ đại nhất của con người không phải là khả năng chinh phục thiên nhiên, mà là tình yêu thương, lòng vị tha và sự hy sinh vì người khác.
Qua câu chuyện về con tàu Titanic, em nhận ra rằng dù con người có thể tạo ra những công trình vĩ đại đến đâu, thì trước thiên nhiên, chúng ta vẫn nhỏ bé. Tuy nhiên, trong nghịch cảnh, chính tình yêu thương và lòng nhân ái mới là điều làm nên sự vĩ đại thật sự của con người. Điều đó được thể hiện qua hành động cao cả của người đàn ông nhường phao cứu sinh – minh chứng cho "sức mạnh của con người" mà thiên nhiên không thể có được.
Văn bản đã mang lại cho em thông điệp sâu sắc rằng: Sức mạnh vĩ đại nhất của con người không phải là khả năng chinh phục thiên nhiên, mà là tình yêu thương, lòng vị tha và sự hy sinh vì người khác.
Qua câu chuyện về con tàu Titanic, em nhận ra rằng dù con người có thể tạo ra những công trình vĩ đại đến đâu, thì trước thiên nhiên, chúng ta vẫn nhỏ bé. Tuy nhiên, trong nghịch cảnh, chính tình yêu thương và lòng nhân ái mới là điều làm nên sự vĩ đại thật sự của con người. Điều đó được thể hiện qua hành động cao cả của người đàn ông nhường phao cứu sinh – minh chứng cho "sức mạnh của con người" mà thiên nhiên không thể có được.
Hsbnsnsns
Trên thực tế khoảng cách từ nhà An đến khu chợ là:
5 x 15 000 = 75 000 (cm)
Đổi 75 000 cm = 750 m
Kết luận trên thực tế khoảng cách từ nhà An đến khu chợ là 750 m
em
1\6>5\9