

Trần Thị Hồng Huệ
Giới thiệu về bản thân



































Ô1-Cảm ứng hướng đất (hướng trọng lực) giúp rễ cây phát triển tốt hơn.
Ô2-Cảm ứng sinh trưởng do nước giúp cây hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn.
Ô3-Cảm ứng hóa học giữa các loài cây giúp hạn chế sâu bệnh, tăng năng suất.
Ô4-Cảm ứng hướng sáng (hướng quang) giúp cây phát triển theo hướng có lợi.
Ô5-Cảm ứng hướng sáng (hướng quang) giúp cây phát triển theo hướng có lợi.
A)Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà cơ thể con chỉ được sinh ra từ cơ thể mẹ, và thừa hưởng các đặc điểm chỉ từ cơ thể mẹ đó
B)
1 Phân đôi
Cơ chế: Cơ thể mẹ phân chia thành hai cá thể con giống nhau về mặt di truyền.Ví dụ: Trùng roi (Euglena), trùng biến hình (Amoeba), vi khuẩn.
2. Nảy chồi
Cơ chế: Cơ thể mẹ tạo ra một chồi nhỏ, chồi này phát triển và có thể tách ra thành cá thể mới hoặc gắn liền với cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn.Ví dụ: Thủy tức, san hô.
3. Phân mảnh (tái sinh)
Cơ chế: Cơ thể bị tách ra thành nhiều phần, mỗi phần có thể phát triển thành một cá thể mới.Ví dụ: Giun dẹp (Planaria), sao biển.
4. Trinh sảnCơ chế: Cá thể con phát triển từ trứng không qua thụ tinh.Ví dụ: Ong, kiến (trứng không thụ tinh phát triển thành con đực), rồng Komodo, một số loài thằn lằn và cá.
1- trứng
2-sâu bướm
3-nhộng
4- bướm chui ra khỏi kén,trưởng thành
B) Giai đoạn trong vòng đời của bướm có khả năng phá hoại mùa màng là giai đoạn sâu bướm. Ở giai đoạn này, sâu bướm sử dụng thức ăn chủ yếu là lá, hoa và gần như là ăn liên tục, gây những tổn hại nặng nề cho cây trồng.
Mô phân sinh đỉnh nằm ở vị trí đỉnh của thân, cành và rễ; có chức năng làm gia tăng chiều dài của thân, cành và rễ.
- Mô phân sinh bên phân bố theo hình trụ và hướng ra phía ngoài của thân; có chức năng làm tăng độ dày (đường kính) của thân, rễ, cành.