Phạm Ngọc Trinh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phạm Ngọc Trinh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Cấu trúc lặp lạiĐịnh nghĩaPhân loạiLưu ýLặp lại một hoặc một nhóm câu lệnh nhiều lần.Tiết kiệm thời gian và công sức khi viết code.Lặp với số lần biết trước.Lặp với số lần không biết trước.Tránh vòng lặp vô hạn (điều kiện luôn đúng).Sử dụng vòng lặp phù hợp với từng bài toán.

Đầu vào: Số nguyên dương n.

Đầu ra: Tổng các số từ 1 đến n.

Các bước thực hiện:

Bước 1. Khởi tạo biến tong ← 0.

Bước 2. Khởi tạo biến i ← 1.

Bước 3. Trong khi i ≤ n:

tong ← tong + i

i ← i + 1

Bước 4. Trả về giá trị của biến tong.

Kết thúc thuật toán.

Trong quy trình nấu ăn, có thao tác: "Thêm một chút muối vào món ăn." Hướng dẫn này không rõ ràng vì "một chút" là một lượng không xác định. Mỗi người sẽ hiểu "một chút" theo một cách khác nhau, dẫn đến kết quả khác nhau.

Thuật toán giải phương trình bậc nhất:

Bước 1: Nhập a, b;

Bước 2: Nếu a = 0, B≠ 0 thì thông báo vô nghiệm rồi kết thúc;

Bước 3: Nếu a = 0, B = 0 thì thông báo phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị rồi kết thúc;

Bước 4: Nếu a ≠ 0 thì x = -b/a thông báo phương trinh có nghiệm duy nhất là x rồi kết thúc

Thuật toán giải phương trình bậc nhất:

Bước 1: Nhập a, b;

Bước 2: Nếu a = 0, B≠ 0 thì thông báo vô nghiệm rồi kết thúc;

Bước 3: Nếu a = 0, B = 0 thì thông báo phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị rồi kết thúc;

Bước 4: Nếu a ≠ 0 thì x = -b/a thông báo phương trinh có nghiệm duy nhất là x rồi kết thúc

Nếu như hôm nay là thứ 7 hoặc CN thì Hoàng ở nhà, nếu không thì Hoàng đi học.

Trong ví dụ trên ta có thể thấy:

  1. - Điều kiện kiểm tra: Hôm nay là thứ mấy?
  2. - Nếu điều kiện hôm nay là thứ 7 hoặc CN đúng thì thực hiện nhiệm vụ 1: Hoàng ở nhà.
  3. - Nếu điều kiện hôm nay là thứ 7 hoặc CN sai thì thực hiện nhiệm vụ 2: Hoàng đi học

Nếu như hôm nay là thứ 7 hoặc CN thì Hoàng ở nhà, nếu không thì Hoàng đi học.

Trong ví dụ trên ta có thể thấy:

  1. - Điều kiện kiểm tra: Hôm nay là thứ mấy?
  2. - Nếu điều kiện hôm nay là thứ 7 hoặc CN đúng thì thực hiện nhiệm vụ 1: Hoàng ở nhà.
  3. - Nếu điều kiện hôm nay là thứ 7 hoặc CN sai thì thực hiện nhiệm vụ 2: Hoàng đi học

Để tạo ra một sơ đồ tuy duy cần thực hiện theo các bước sau đây:

-Viết chủ đề chính ở giữa tờ giấy. Dùng bất cứ hình gì em muốn bao xung quanh chủ đề chính.

-Từ chủ đề chính, vẽ các chủ đề nhánh.

-Phát triển thông tin chi tiết cho mỗi chủ đề nhánh.

-Có thể tạo thêm nhánh con khi bổ sung thông tin, sơ đồ tư duy có thể mở rộng về mọi phía.


Nếu hôm nay là thứ 2 hoặc CN thì Minh ở nhà, nếu ko thì đi học.

Điều kiện 1 hôm nay là thứ 2 hoặc CN nếu Minh làm đúng nhiệm vụ thì Minh ở nhà.

Điều kiện 2 hôm nay là thứ 2 hoặc CN Minh làm sai nhv thì Minh đi học.