

K22_LI_LePhuongDiem_8
Giới thiệu về bản thân



































Biên độ dao động: \(A=\frac{12}{2}_{}=6\) (cm)
Chu kì vật thực hiện được 1 dao động toàn phần, ta có: \(T = \frac{t}{n} = \frac{62 , 8}{20} = 3 , 14\) (s)
Tần số góc : \(\omega = \frac{2 \pi}{T} = \frac{2 \pi}{3 , 14} = 2\) (rad/s)
Ta có :
\(A^2=x^2+\frac{v^{2}}{\omega^{2}}\Rightarrow6^2=\left(-2\right)^2+\frac{v^{2}}{2^{2}}\)
\(\Rightarrow v = \pm 8 \sqrt{2}\)
Mà vật có li độ \(x\) = -2 cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng, vật đang chuyển động theo chiều dương \(\Rightarrow v = 8 \sqrt{2}\) cm/s.
Gia tốc của vật: \(a = - \omega^{2} x = - 2^{2} . \left(\right. - 2 \left.\right) = 8\) cm/s2
Chu kì dao động :\(T\) = 4s
Vậy tần số góc của dao động là:
\(\omega = \frac{2 \pi}{T} = \frac{2 \pi}{4} = \frac{\pi}{2}\)( rad/s)
Trong 6 s vật đi được quãng đường 48 cm, ta có:
\(\frac{t}{T} = \frac{6}{4} = \frac{3}{2} \Rightarrow t = T + \frac{T}{2}\)
\(\Rightarrow S = 4 A + 2 A = 6 A = 48 c m \Rightarrow A = 8\) cm
Khi \(t\) = 0 vật đi qua vị trí cân bằng và \(v < 0\)
\(x=Acos\varphi_1\Rightarrow cos\varphi_1=0\Rightarrow\varphi_1=\pm\frac{\pi}{2}\)
\(v = - A s i n \varphi_{1} < 0 \Rightarrow \varphi_{1} = \frac{\pi}{2}\)
Vậy phương trình dao động của vật là:
\(x = 8 cos \left(\right. \frac{\pi}{2} t + \frac{\pi}{2} \left.\right)\) (cm).
Chu kì dao động :\(T\) = 4s
Vậy tần số góc của dao động là:
\(\omega = \frac{2 \pi}{T} = \frac{2 \pi}{4} = \frac{\pi}{2}\)( rad/s)
Trong 6 s vật đi được quãng đường 48 cm, ta có:
\(\frac{t}{T} = \frac{6}{4} = \frac{3}{2} \Rightarrow t = T + \frac{T}{2}\)
\(\Rightarrow S = 4 A + 2 A = 6 A = 48 c m \Rightarrow A = 8\) cm
Khi \(t\) = 0 vật đi qua vị trí cân bằng và \(v < 0\)
\(x=Acos\varphi_1\Rightarrow cos\varphi_1=0\Rightarrow\varphi_1=\pm\frac{\pi}{2}\)
\(v = - A s i n \varphi_{1} < 0 \Rightarrow \varphi_{1} = \frac{\pi}{2}\)
Vậy phương trình dao động của vật là:
\(x = 8 cos \left(\right. \frac{\pi}{2} t + \frac{\pi}{2} \left.\right)\) (cm).