Hà Minh Quang

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hà Minh Quang
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

vtb=−1/2 x ΔCN2O5/Δt​​​

​​​​Thay số, ta có:

\(v_{t b} = - \frac{1}{2} \frac{\left(\right. 0 , 0169 - 0 , 0200 \left.\right)}{100} = 15 , 5.1 0^{- 6}\) M/s.

HCl+NaOHNaCl+H2O

Theo đề bài, ta có:

\(n_{H C l} = C_{M} . V = 0 , 1. \frac{50}{1000} = 0 , 01\) mol

\(n_{N a O H} = 0 , 01\) mol

\(V_{N a O H} = \frac{n}{C_{M}} = \frac{0 , 01}{0 , 1} = 0 , 1\) \(L = 100\) \(m L\).

Đối với NaCl:

- Na là kim loại nhóm IA nên có số oxi hóa là +1.

- Gọi số oxi hóa của Cl là x. Ta có phương trình tổng số oxi hóa: (+1) + x = 0 ⇒ x = -1.

⇒ Vậy số oxi hóa của sodium là +1 và chlorine là -1.

Đối với Cl2O7:

- Gọi số oxi hóa của Cl là y. Ta có phương trình tổng số oxi hóa: 2y + (−2).7 = 0 ⇒ y = +7.

⇒ Vậy số oxi hóa của chlorine là +7 và oxygen là -2.

Đối với KClO3:

- K là kim loại nhóm IA nên có số oxi hóa là +1.

- Gọi số oxi hóa của Cl là z. Ta có phương trình tổng số oxi hóa: (+1) + z + (−2).3 = 0 ⇒ z = +5.

⇒ Vậy số oxi hóa của potassium là +1, oxygen là -2 và chlorine là +5.

Đối với HClO:

- Gọi số oxi hóa của Cl là t. Ta có phương trình tổng số oxi hóa: (+1) + t + (−2) = 0 ⇒ t = +1.

⇒ Vậy số oxi hóa của hydrogen là +1, oxygen là -2 và chlorine là +1.

nFe=8.96/56=0.16 (mol)

Fe+ HCl -> FeCl2+ H2

Theo PTHH:

=>n Fe=n H2

=>n H2 =0.16 (mol)

Vậy V=0.16x24.79=3.9664 (L)

- Nồng độ các chất phản ứng càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn.Giải thích: Khi tăng nồng độ các chất phản ứng, dẫn đến số lượng va chạm có hiệu quả giữa các phân tử phản ứng tăng, làm tốc độ phản ứng tăng.

- Áp suất của các chất phản ứng ở thể khí càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn. Giải thích: Đối với các chất khí, nồng độ của chất khí tỉ lệ với áp suất của nó. Do vậy, khi áp suất chất tham gia phản ứng ở thể khí tăng lên, sẽ làm nồng độ chất khí tăng lên, từ đó làm tăng tốc độ phản ứng.

- Diện tích bề mặt càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn. Giải thích: Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc, số va chạm giữa các chất đầu tăng lên, số va chạm hiệu quả tăng theo, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.

- Nhiệt độ càng cao, tốc độ phản ứng càng lớn. Với đa số các phản ứng, khi nhiệt độ tăng lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần. Giá trị γ= 2 – 4 này gọi là hệ số nhiệt độ Van’t Hoff.

- Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi cả về lượng và chất sau phản ứng.

- Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng được giải thích dựa vào năng lượng hoạt hóa. Đây là năng lượng tối thiểu cẩn cung cấp cho các hạt (nguyên tử, phân tử hoặc ion) để va chạm giữa chúng gây ra phản ứng hóa học.

- Nồng độ các chất phản ứng càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn.Giải thích: Khi tăng nồng độ các chất phản ứng, dẫn đến số lượng va chạm có hiệu quả giữa các phân tử phản ứng tăng, làm tốc độ phản ứng tăng.

- Áp suất của các chất phản ứng ở thể khí càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn. Giải thích: Đối với các chất khí, nồng độ của chất khí tỉ lệ với áp suất của nó. Do vậy, khi áp suất chất tham gia phản ứng ở thể khí tăng lên, sẽ làm nồng độ chất khí tăng lên, từ đó làm tăng tốc độ phản ứng.

- Diện tích bề mặt càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn. Giải thích: Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc, số va chạm giữa các chất đầu tăng lên, số va chạm hiệu quả tăng theo, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.

- Nhiệt độ càng cao, tốc độ phản ứng càng lớn. Với đa số các phản ứng, khi nhiệt độ tăng lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần. Giá trị γ= 2 – 4 này gọi là hệ số nhiệt độ Van’t Hoff.

- Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi cả về lượng và chất sau phản ứng.

- Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng được giải thích dựa vào năng lượng hoạt hóa. Đây là năng lượng tối thiểu cẩn cung cấp cho các hạt (nguyên tử, phân tử hoặc ion) để va chạm giữa chúng gây ra phản ứng hóa học.