

Nguyễn Hoàng Linh
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1:
I. Mở đoạn:
- Giới thiệu khái quát về đoạn trích “Cây hai ngàn lá” và tác giả Pờ Sảo Mìn.
- Nêu vấn đề: Vẻ đẹp của con người Pa Dí được khắc họa qua đoạn thơ mang đậm chất dân tộc và tình yêu, sự gắn bó với quê hương.
II. Thân đoạn:
1. Vẻ đẹp kiên cường, gắn bó với quê hương:
+ Dân tộc Pa Dí chỉ có “hai ngàn người” như “cây hai ngàn chiếc lá” - hình ảnh giản dị, mộc mạc mà giàu sức gợi.
+ Nghệ thuật so sánh " hai ngàn người" với " cây hai ngàn chiếc lá"
=> Dù ít ỏi về số lượng nhưng họ tồn tại mạnh mẽ giữa “muôn rừng cây đứng”, thể hiện sức sống bền bỉ giữa gian khó.
+ Họ đã “qua bao chịu đựng” nhưng vẫn “hát đời mình” – thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời, không khuất phục trước gian lao.
2. Vẻ đẹp cần cù, sáng tạo, chăm chỉ của người dân tộc Pa Dí trong lao động:
+ Con trai “ép đá xanh thành rượu”
+ Con gái “tước vỏ cây thêu áo”
=> Là những biểu tượng của sức lao động dẻo dai, khéo léo, sáng tạo.
+ Gợi tả một cộng đồng sống gần gũi với thiên nhiên, biết tận dụng những gì thiên nhiên ban tặng để phục vụ đời sống.
3. Vẻ đẹp tự làm chủ, chinh phục thiên nhiên, vun đắp cuộc sống:
+ Biết “gọi gió, gọi mưa, gọi nắng”, “chặn suối, ngăn sông, bắt nước ngược dòng”
+ Liệt kê => Thể hiện sự chủ động, khéo léo và trí tuệ trong chinh phục thiên nhiên.
+ Thành quả là “ngô lúa cười reo”, “gặt mùa hạnh phúc ấm no” => Cho thấy một đời sống no đủ, thanh bình, đáng mơ ước.
III. Kết đoạn:
- Khẳng định lại vẻ đẹp đáng trân trọng của con người Pa Dí: mạnh mẽ, cần cù, yêu lao động, sống chan hòa với thiên nhiên.
- Đoạn trích vừa tạo rung động thẩm mĩ, để lại nhiều cảm xúc trong lòng người đọc, vừa thể hiện niềm tự hào của nhà thơ về dân tộc mình - một dân tộc tuy nhỏ bé nhưng vô cùng quật cường, dũng cảm.
Câu 2:
I. Mở bài
- Khái quát vấn đề nghị luận: Tinh thần dám đổi mới trong thời đại hiện nay của giới trẻ là yếu tố quan trọng giúp họ phát triển toàn diện và góp phần tích cực vào sự đi lên của đất nước.
II. Thân bài
1. Giải thích vấn đề:
- Đổi mới là sự thay đổi tích cực về cách nghĩ, cách làm và cách tiếp cận, là dũng cảm bước ra khỏi vùng an toàn, vượt qua nỗi sợ thất bại và dám thử những điều mới để tạo ra giá trị tốt đẹp.
2. Ý nghĩa của tinh thần dám đổi mới đối với thế hệ trẻ và xã hội:
– Góp phần tạo ra những thay đổi mới trong học tập, công việc và cuộc sống => Mở ra nhiều cơ hội cho bản thân và cộng đồng phát triển.
– Nâng cao tinh thần sáng tạo, tư duy và khả năng thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng của xã hội hiện đại.
– Là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, công nghệ… đưa đất nước tiến gần hơn với những thành tựu, thành công lớn
– Giúp xã hội năng động, cởi mở và sẵn sàng đón nhận cái mới.
– Giúp thế hệ trẻ có ý thức sống có trách nhiệm, vượt qua được giới hạn của chính mình để theo đuổi ước mơ và đam mê.
3. Dẫn chứng:
– Nhiều bạn trẻ khởi nghiệp thành công từ những ý tưởng độc đáo như ứng dụng công nghệ, kinh doanh nông sản sạch, phát triển giáo dục trực tuyến…
– Sinh viên, học sinh chủ động tìm tòi cách học mới như tự học qua mạng, học dự án, học qua trải nghiệm thực tế…
– Những người trẻ mạnh dạn lên tiếng và hành động vì các vấn đề xã hội như môi trường, giáo dục cho vùng khó khăn…
4. Bàn luận mở rộng, phê phán
- Hiện nay vẫn còn một bộ phận thanh niên vẫn còn ngại thay đổi, thích an toàn, không dám thử thách nên bỏ lỡ nhiều cơ hội phát triển bản thân.
– Có người hiểu sai tinh thần đổi mới, dẫn đến việc mù quáng chạy theo trào lưu mà không có định hướng rõ ràng.
5. Bài học
- Nhận thức: Mỗi cá nhân cần có suy nghĩ và nhận thức đúng đắn về tinh thần đổi mới hiện nay.
- Hành động: Bản thân mỗi người cần có trong mình tinh thần đổi mới đất nước, cố gắng học tập và rèn luyện để phát triển tổ quốc sánh vai với nhiều nước trên thế giới.
III. Kết bài
- Khẳng định lại tinh thần dám đổi mới là yếu tố cần thiết trong việc hình thành một thế hệ trẻ bản lĩnh, năng động và sáng tạo.
Câu 1: Thể thơ của đoạn trích trên là thể thơ tự do.
Câu 2: Những dòng thơ nói về vẻ đẹp của con trai, con gái trong đoạn trích trên là:
+ "Con trai trần trong mặt trời nắng cháy/ Ép đá xanh thành rượu uống hàng ngày."
+ "Con gái đẹp trong sương giá đông sang/ Tước vỏ cây thêu áo đẹp năm tháng."
Câu 3: - Biện pháp tu từ trong hai dòng thơ sau:
+ Điệp ngữ: "gọi"
+ Phóng đại: " Chặn suối; ngăn sông; bắt nước; biết gọi gió, mưa, nắng."
- Tác dụng:
+ Tạo tính nhạc, nhịp điệu cho toàn bài, làm tăng sức gợi hình gợi cảm, tăng tính biểu cảm cho câu thơ.
+ Nhấn mạnh khả năng đặc biệt của con người dân tộc Pa Dí trong việc chinh phục thiên nhiên vĩ đại. Từ đó làm nổi bật vẻ đẹp mạnh mẽ, cần cù, sáng tạo trong lao động của những con người dân tộc thiểu số đó.
+ Thể hiện niềm tự hào sâu sắc của tác giả đối với dân tộc mình.
Câu 4: Qua đoạn trích trên, tác giả thể hiện niềm tự hào sâu sắc về dân tộc Pa Dí. Đồng thời, qua hình ảnh về con người cần mẫn, chăm chỉ nơi đây, ông cũng bày tỏ tình yêu, sự trân trọng với quê hương, cội nguồn và những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc
Câu 5: Từ đoạn trích, ta rút ra bài học về lòng tự hào dân tộc và ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống. Dân tộc dù là nhỏ bé hay to lớn về số lượng nhưng nó vẫn mang trong mình những giá trị, truyền thống vô cùng quý báu. Và dù thuộc dân tộc nào, mỗi người cũng cần trân trọng cội nguồn, phát huy tinh thần lao động cần cù, vượt khó và sống hòa hợp với thiên nhiên. Đây chính là những giá trị quý báu góp phần làm giàu đẹp cho đất nước.
Câu 1: Thể thơ của đoạn trích trên là thể thơ tự do.
Câu 2: Những dòng thơ nói về vẻ đẹp của con trai, con gái trong đoạn trích trên là:
+ "Con trai trần trong mặt trời nắng cháy/ Ép đá xanh thành rượu uống hàng ngày."
+ "Con gái đẹp trong sương giá đông sang/ Tước vỏ cây thêu áo đẹp năm tháng."
Câu 3: - Biện pháp tu từ trong hai dòng thơ sau:
+ Điệp ngữ: "gọi"
+ Phóng đại: " Chặn suối; ngăn sông; bắt nước; biết gọi gió, mưa, nắng."
- Tác dụng:
+ Tạo tính nhạc, nhịp điệu cho toàn bài, làm tăng sức gợi hình gợi cảm, tăng tính biểu cảm cho câu thơ.
+ Nhấn mạnh khả năng đặc biệt của con người dân tộc Pa Dí trong việc chinh phục thiên nhiên vĩ đại. Từ đó làm nổi bật vẻ đẹp mạnh mẽ, cần cù, sáng tạo trong lao động của những con người dân tộc thiểu số đó.
+ Thể hiện niềm tự hào sâu sắc của tác giả đối với dân tộc mình.
Câu 4: Qua đoạn trích trên, tác giả thể hiện niềm tự hào sâu sắc về dân tộc Pa Dí. Đồng thời, qua hình ảnh về con người cần mẫn, chăm chỉ nơi đây, ông cũng bày tỏ tình yêu, sự trân trọng với quê hương, cội nguồn và những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc
Câu 5: Từ đoạn trích, ta rút ra bài học về lòng tự hào dân tộc và ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống. Dân tộc dù là nhỏ bé hay to lớn về số lượng nhưng nó vẫn mang trong mình những giá trị, truyền thống vô cùng quý báu. Và dù thuộc dân tộc nào, mỗi người cũng cần trân trọng cội nguồn, phát huy tinh thần lao động cần cù, vượt khó và sống hòa hợp với thiên nhiên. Đây chính là những giá trị quý báu góp phần làm giàu đẹp cho đất nước.
Câu 1: Thể thơ của đoạn trích trên là thể thơ tự do.
Câu 2: Những dòng thơ nói về vẻ đẹp của con trai, con gái trong đoạn trích trên là:
+ "Con trai trần trong mặt trời nắng cháy/ Ép đá xanh thành rượu uống hàng ngày."
+ "Con gái đẹp trong sương giá đông sang/ Tước vỏ cây thêu áo đẹp năm tháng."
Câu 3: - Biện pháp tu từ trong hai dòng thơ sau:
+ Điệp ngữ: "gọi"
+ Phóng đại: " Chặn suối; ngăn sông; bắt nước; biết gọi gió, mưa, nắng."
- Tác dụng:
+ Tạo tính nhạc, nhịp điệu cho toàn bài, làm tăng sức gợi hình gợi cảm, tăng tính biểu cảm cho câu thơ.
+ Nhấn mạnh khả năng đặc biệt của con người dân tộc Pa Dí trong việc chinh phục thiên nhiên vĩ đại. Từ đó làm nổi bật vẻ đẹp mạnh mẽ, cần cù, sáng tạo trong lao động của những con người dân tộc thiểu số đó.
+ Thể hiện niềm tự hào sâu sắc của tác giả đối với dân tộc mình.
Câu 4: Qua đoạn trích trên, tác giả thể hiện niềm tự hào sâu sắc về dân tộc Pa Dí. Đồng thời, qua hình ảnh về con người cần mẫn, chăm chỉ nơi đây, ông cũng bày tỏ tình yêu, sự trân trọng với quê hương, cội nguồn và những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc
Câu 5: Từ đoạn trích, ta rút ra bài học về lòng tự hào dân tộc và ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống. Dân tộc dù là nhỏ bé hay to lớn về số lượng nhưng nó vẫn mang trong mình những giá trị, truyền thống vô cùng quý báu. Và dù thuộc dân tộc nào, mỗi người cũng cần trân trọng cội nguồn, phát huy tinh thần lao động cần cù, vượt khó và sống hòa hợp với thiên nhiên. Đây chính là những giá trị quý báu góp phần làm giàu đẹp cho đất nước.
Câu 1: Thể thơ của đoạn trích trên là thể thơ tự do.
Câu 2: Những dòng thơ nói về vẻ đẹp của con trai, con gái trong đoạn trích trên là:
+ "Con trai trần trong mặt trời nắng cháy/ Ép đá xanh thành rượu uống hàng ngày."
+ "Con gái đẹp trong sương giá đông sang/ Tước vỏ cây thêu áo đẹp năm tháng."
Câu 3: - Biện pháp tu từ trong hai dòng thơ sau:
+ Điệp ngữ: "gọi"
+ Phóng đại: " Chặn suối; ngăn sông; bắt nước; biết gọi gió, mưa, nắng."
- Tác dụng:
+ Tạo tính nhạc, nhịp điệu cho toàn bài, làm tăng sức gợi hình gợi cảm, tăng tính biểu cảm cho câu thơ.
+ Nhấn mạnh khả năng đặc biệt của con người dân tộc Pa Dí trong việc chinh phục thiên nhiên vĩ đại. Từ đó làm nổi bật vẻ đẹp mạnh mẽ, cần cù, sáng tạo trong lao động của những con người dân tộc thiểu số đó.
+ Thể hiện niềm tự hào sâu sắc của tác giả đối với dân tộc mình.
Câu 4: Qua đoạn trích trên, tác giả thể hiện niềm tự hào sâu sắc về dân tộc Pa Dí. Đồng thời, qua hình ảnh về con người cần mẫn, chăm chỉ nơi đây, ông cũng bày tỏ tình yêu, sự trân trọng với quê hương, cội nguồn và những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc
Câu 5: Từ đoạn trích, ta rút ra bài học về lòng tự hào dân tộc và ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống. Dân tộc dù là nhỏ bé hay to lớn về số lượng nhưng nó vẫn mang trong mình những giá trị, truyền thống vô cùng quý báu. Và dù thuộc dân tộc nào, mỗi người cũng cần trân trọng cội nguồn, phát huy tinh thần lao động cần cù, vượt khó và sống hòa hợp với thiên nhiên. Đây chính là những giá trị quý báu góp phần làm giàu đẹp cho đất nước.
Câu 1: Thể thơ của đoạn trích trên là thể thơ tự do.
Câu 2: Những dòng thơ nói về vẻ đẹp của con trai, con gái trong đoạn trích trên là:
+ "Con trai trần trong mặt trời nắng cháy/ Ép đá xanh thành rượu uống hàng ngày."
+ "Con gái đẹp trong sương giá đông sang/ Tước vỏ cây thêu áo đẹp năm tháng."
Câu 3: - Biện pháp tu từ trong hai dòng thơ sau:
+ Điệp ngữ: "gọi"
+ Phóng đại: " Chặn suối; ngăn sông; bắt nước; biết gọi gió, mưa, nắng."
- Tác dụng:
+ Tạo tính nhạc, nhịp điệu cho toàn bài, làm tăng sức gợi hình gợi cảm, tăng tính biểu cảm cho câu thơ.
+ Nhấn mạnh khả năng đặc biệt của con người dân tộc Pa Dí trong việc chinh phục thiên nhiên vĩ đại. Từ đó làm nổi bật vẻ đẹp mạnh mẽ, cần cù, sáng tạo trong lao động của những con người dân tộc thiểu số đó.
+ Thể hiện niềm tự hào sâu sắc của tác giả đối với dân tộc mình.
Câu 4: Qua đoạn trích trên, tác giả thể hiện niềm tự hào sâu sắc về dân tộc Pa Dí. Đồng thời, qua hình ảnh về con người cần mẫn, chăm chỉ nơi đây, ông cũng bày tỏ tình yêu, sự trân trọng với quê hương, cội nguồn và những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc
Câu 5: Từ đoạn trích, ta rút ra bài học về lòng tự hào dân tộc và ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống. Dân tộc dù là nhỏ bé hay to lớn về số lượng nhưng nó vẫn mang trong mình những giá trị, truyền thống vô cùng quý báu. Và dù thuộc dân tộc nào, mỗi người cũng cần trân trọng cội nguồn, phát huy tinh thần lao động cần cù, vượt khó và sống hòa hợp với thiên nhiên. Đây chính là những giá trị quý báu góp phần làm giàu đẹp cho đất nước.