Nguyễn Doãn Anh Tú

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Doãn Anh Tú
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Thể tích khối chóp là V=1/3(S.h) với S là diện tích đáy và h là chiều cao khối chóp

Xét tứ giác ABCD giả sử cạnh AB và CD có độ dài bằng a gọi giao điểm của hai đường chéo AC và BD đồng thời là hình chiếu của S trên mp(ABCD) là O (do S cách đều A;B;C và D một khoảng bằng a.2^0,5 => S nằm trên đường thẳng đi qua tâm O) và ABCD là hình chữ nhật

xét tam giác ABC có diện tích là S1=AC.h1 (Với 0=<h1=<OB;OB vuông góc với AO) => S1 nhận giá trị max <=> h1=OB và OB vuông góc với AO mà ABCD là hình chữ nhật => ABCD có diện tích tối đa <=> ABCD là hình vuông cạnh a

=> S=a^2

AO=a/(2)*0,5

=>h=a.(3/2)^0,5

=>V=S.h=1/3.a^2.a.(3/2)^0,5~0,408a^3

Gọi số tiền An và Bình vay lần lượt là a và b (triệu đồng, a; b>0)
số tiền An và Bình trả hàng tháng là x (triệu đồng)
theo đó, tổng số tiền An trả sau 10 tháng là 10x và số tiền Bình trả sau 15 tháng là 15x.
ta có a+b=200 (triệu đồng)    *1
tổng tiền gốc lẫn lãi của An là: S_1=a(1+0,007)^10
tổng số tiền gốc lẫn lãi của Bình là: S_2=b(1+0,007)^15
=> (a(1+0.007)^10)/10-(b(1+0.007)^15)/15=0   *2
từ *1 và *2 => hpt {(a(1+0.007)^10)/10-(b(1+0.007)^15)/15=0; a+b=200}
=>{a~81.700.000 (đồng) và b~118.300.000 (đồng)}