

Nguyễn Trần Anh Thư
Giới thiệu về bản thân



































V= 3,584 (lít)
các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học:
1. nồng độ chất phản ứng
-tăng nồng độ các chất phản ứng làm tăng số phân tử va chạm, dẫn đến tăng tốc độ phản ứng.
- giảm nồng độ làm giảm số phân tử va chạm nên giảm tốc độ phản ứng.
2. nhiệt độ
- tăng nhiệt độ làm các phân tử chuyển động nhanh hơn, va chạm mạnh hơn, tăng tốc độ phản ứng.
-giảm nhiệt độ làm giảm chuyển động của các phân tử, tốc độ phản ứng giảm.
3. diện tích bề mặt tiếp xúc ( đối với chất rắn)
-tăng diện tích bề mặt tiếp xúc nhiều giúp nhiều phân tử có khả năng va chạm hơn , tăng tốc độ phản ứng
- giảm diện tích bề mặt va chạm làm chậm phản ứng.
4. chất xúc tác
-chất xúc tác làm giảm năng lượng kích hoạt của phản ứng, làm phả ứng xảy ra nhanh hơn mà không bị tiêu hao.
- nếu không có hoặc bỏ chất xúc tác tốc độ phản ứng chậm hơn
5.Áp suất (đối với phản ứng có khí)
- tăng áp suất làm tăng nồng độ phân tử khí , tăng số lần va chạm, tăng tốc độ phản ứng
- giảm áp suất tốc độ
các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học:
1. nồng độ chất phản ứng
-tăng nồng độ các chất phản ứng làm tăng số phân tử va chạm, dẫn đến tăng tốc độ phản ứng.
- giảm nồng độ làm giảm số phân tử va chạm nên giảm tốc độ phản ứng.
2. nhiệt độ
- tăng nhiệt độ làm các phân tử chuyển động nhanh hơn, va chạm mạnh hơn, tăng tốc độ phản ứng.
-giảm nhiệt độ làm giảm chuyển động của các phân tử, tốc độ phản ứng giảm.
3. diện tích bề mặt tiếp xúc ( đối với chất rắn)
-tăng diện tích bề mặt tiếp xúc nhiều giúp nhiều phân tử có khả năng va chạm hơn , tăng tốc độ phản ứng
- giảm diện tích bề mặt va chạm làm chậm phản ứng.
4. chất xúc tác
-chất xúc tác làm giảm năng lượng kích hoạt của phản ứng, làm phả ứng xảy ra nhanh hơn mà không bị tiêu hao.
- nếu không có hoặc bỏ chất xúc tác tốc độ phản ứng chậm hơn
5.Áp suất (đối với phản ứng có khí)
- tăng áp suất làm tăng nồng độ phân tử khí , tăng số lần va chạm, tăng tốc độ phản ứng
- giảm áp suất tốc độ