Trần Hoàng Dương

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Hoàng Dương
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

câu 1 :

- thể thơ tự do

câu 2 :

- Trên nắng và dưới cát

- Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ

câu 3 :

- gợi lên hình ảnh miền Trung nhỏ hẹp, gian khó nhưng con người nơi đây lại nồng hậu, nghĩa tình, thủy chung, giàu yêu thương

câu 4 :

- tác dụng

+ tăng tính biểu cảm gần gũi và dễ hiểu với người đọc

+ gợi tả sinh động sự nghèo khó, thiếu thốn đến tận cùng của miền Trung

câu 5 :

- tình cảm của tác giả với miền Trung:

+ đó là thứ tình cản chân thành, sâu nặng, đầy xót xa và thương cảm trước thiên nhiên khắc nghiệt và cuộc sống lam lũ .Đồng thời thể hiện niềm trân trọng, yêu quý vẻ đẹp con người miền Trung – giàu tình nghĩa, kiên cường, thủy chung

câu 1:

- thể thơ : tự do

câu 2 :

- nhân vật trữ tình thể hiện lòng biết ơn với người mẹ

câu 3 :

- công dụng

+ dẫn lại lời nói hô, gọi trong trò chơi dân gian

=> gợi không khí hồn nhiên, sinh động của tuổi thơ

câu 4

- biện pháp lặp cú pháp : "biết ơn"

- tác dụng:

+ tăng sức gợi hình gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu thơ

+ nhấn mạnh sự biết ơn sâu sắc, toàn diện của nhân vật trữ tình

+ qua đó, tác giả thể hiện sự biết ơn sâu sắc, chân thành, trân trọng đối với người mẹ

câu 5:

- thông điệp ý nghĩa

+ phải luôn biết ơn, trân trọng những giá trị gần gũi, bình dị , biết ơn người đã sinh ra chúng ta và đặc bieejt nuôi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách con người của chúng ta

Câu 1:
-Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt 
Câu 2:
-Luật của bài thơ:
+Mỗi câu thơ có 7 chữ 
+Các câu trong bài thơ có sự đối lập và đối xừng với nhau 
-->Tạo nên nhịp điệu và sự hài hòa 
Câu 3:
-Biện pháp tu từ: Phép đôi "Cổ thi thiên ái thiên nhiên mỹ" và "Hiện đại thi trung ưng hữu thiết" thể hiện sự đối lập giữa chất thơ của thời đại xưa và nay, giữa đẹp kì vĩ của thiên nhiên trong thơ cổ và sự mạnh mẽ, thiết thực trong thơ của hiện đại
-->Qua đó, thể hiện rõ nét sự chuyển mình của thơ ca, đồng thời nhấn mạnh sự quan trọng của sự thay đổi trong thơ ca để phù hợp với thời đại mới.
Câu 4:
-Nguyễn Ái Quốc nhấn mạnh rằng trong thơ ca hiện đại, bên cạnh những giá trị thẩm mỹ và thiên nhiên đẹp đẽ, cần có chất thép (sức mạnh, nghị lực, kiên cường) để phản ánh sự đấu tranh, nghị lực trong bối cảnh xã hội đầy thử thách, nhất là trong giai đoạn đất nước cần sự cứu giúp. Việc "thi gia dã yếu hội xung phong" thể hiện rằng nhà thơ không chỉ đơn thuần sáng tác để tôn vinh cái đẹp mà còn phải có trách nhiệm đấu tranh, lên tiếng, cùng tham gia vào các phong trào cứu nước, phản ánh tinh thần xung phong, hy sinh trong cách mạng.
Câu 5:
-Cấu tứ của bài thơ rất chặt chẽ và cân đối. Từ việc trình bày hai mảng thơ ca xưa và nay, bài thơ tạo nên một mối liên kết giữa truyền thống và hiện đại. Phần đầu của bài thơ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên trong thơ cổ, trong khi phần sau lại nhấn mạnh yêu cầu về một thơ ca thực dụng và chiến đấu trong thời đại mới. Cấu tứ này không chỉ phản ánh quan niệm về thơ của Nguyễn Ái Quốc mà còn thể hiện tầm nhìn của ông về vai trò của văn hóa, nghệ thuật trong cuộc cách mạng cứu nước.