Tô Phương Linh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Tô Phương Linh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1

Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm

câu 2

Văn bản gợi nhắc đến những tác phẩm :

+Hoàng tử vô tình

+Lời ru miền cổ tích

Câu 3

Tác dụng

+Gợi lên những câu truyện , những chi tiết huyền ảo

+Nhấn mạnh vẻ đẹp tâm hồn, niêm tin trong sáng trong tình yêu

Câu 4

Biện pháp tu từ so sánh : Biển mặn mòi như nước mắt của em

-Giá trị của biện pháp tu từ

+Tạo sức gợi hình gợi cảm, mang lại cảm xúc chân thật nhất

+Thể hiện một nỗi buồn sâu sắc, to lớn như biển cả, nôi đau của người con gái

+Nhấn mạnh tình cảm của người con gái cũng to như biển

Câu 5

Vẻ đẹp của nhân vật trữ tình hiện lên trong khổ thơ cuối đã mang lại những cảm xúc và tình yêu một cách mãnh liệt nhất. Đó là một tâm hồn nhạy cảm, giàu yêu thương khi khuyên " em" hãy ngủ đi dù trong lòng còn nhiều tâm tư. Bên cạnh đó, vẻ đẹp ấy còn là sự chân thành, dám yêu, dám hy sinh. Không những thế, đó còn là niềm tin sâu sắc vào giá trị của tình yêu.



Câu 1

Thể thơ: tự do

Câu 2

Hai hình ảnh trong đoạn trích cho thấy sự khắc nghiệt của miền Trung:

+Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt

+Eo đát này thắt đáy lưng ong

Câu 3

Con người miền Trung là những người vất vả nhất, họ luôn ohair trải qua những thiên tai, lũ lụt quanh năm nhưng họ luôn mang trong mình những thư tình cảm rất giản dị, mang đậm nghĩa tình.

Câu 4

-Thành ngữ : Mảnh đất nghèo rớt mồng tơi không kịp rớt

Tác dụng :

+ Cho thấy được sự khó khăn, nghèo khó của người dân miền Trung

+Thể hiện sự xót xa đối với hoàn cảnh nơi đây

Câu 5

Tình cảm của tác giả là một sự cảm thông sâu sắc đối với con người miền Trung. Đó là sự quý mến cũng như niềm xót xa khi chứng kiến hoàn cảnh của người dân. Họ mất nhà, mất cửa vì thiên tai, lũ lụt, cuộc sống của họ trở nên nghèo nàn hơn, đến một cộng rau mồng tơi cũng không đủ. Những điều đó đã đủ thấy được tình cảm của tác giả dành cho con người nơi đây chính là sự trân trọng, cảm thông cùng với đó là tình yêu quê hương mình.






câu 1:

Thể thơ : tự do

câu 2

-Trong đoạn trích nhân vật trữ tình bày tỏ lòng biết ơn với những đối tượng: những cánh sẻ nâu, mẹ, trò chơi tuổi nhỏ, dấu chân.

câu 3:

Dấu ngoặc kép trong dòng thơ "Chuyền chuyền một..." miệng tay buông bắt có tác dụng : Trích dẫn cách chơi của trò chơi tuổi thơ, tạo cảm giác chân thật, sinh động

câu 4

Biện pháp: lặp cú pháp ( " biết ơn")

- Hiệu quả:

+ Thể hiện nỗi lòng, tình cảm và cảm xúc chân thật

+ Nhấn mạnh sự tri ân sâu sắc của nhân vật trữ tình đối với kỉ niệm của mình

+Tăng tính nhịp điệu cho câu thơ

câu 5

Thông điệp ý nghĩa nhất đối với em:

Ta hãy trân trọng và biết ơn những điều giản dị, những kỉ niệm đã dạy ta lớn khôn.





Câu 1: thể thơ : thất ngôn bát cú

Câu 2: 

- Luật thơ : luật bằng trắc, gồm 8 câu mỗi câu 7 chữ

Câu 3: 

-Biện pháp tu từ : phép đối

Tác dụng: nhấn mạnh ý nghĩa của từng câu, tạo sự liên kết, tạo nhịp điệu cho bài thơ

Câu 4:

Theo em, tác giả cho rằng: “Hiện đại thi trung ưng hữu thiết, / Thi gia dã yếu hội xung phong.” vì ông tin rằng trong thơ hiện đại cần có tính thực, phản ánh đúng đắn và chân thực của cuộc sống, đồng thời thi nhân cũng phải biết hành động và đấu tranh để góp phần vào công cuộc cứu nước và cải tạo xã hội.

Câu 5

Cấu tứ của bài thơ "Khán Thiên gia hữu cảm" được xây dựng chặt chẽ và cân đối. Bài thơ gồm 8 câu, chia thành 4 phần. Mỗi phần đều có nhiệm vụ riêng, tạo nên sự liền mạch trong ý tưởng và nhịp điệu. Bài thơ khở đầu với sự đánh giá cao tập thơ Thiên gia thi, tiếp theo là sự suy ngẫm về thơ ca cổ điển và hiện đại, kết thúc bằng lời kêu gọi về vai trò của thơ ca và nhà thơ trong thời đại mới.