

Lý Khánh Linh
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1 : ngôi kể trong văn bản trên là ngôi thứ 3
Câu 2 : điểm nhìn của văn bản trên là điểm nhìn toàn chi , dưới góc nhìn của nhân vật người con gái đang hồi tưởng, chiêm nghiệm lại những kỷ niệm, lỗi lầm và nỗi ân hận của bản thân đối với mẹ mình sau khi bà bị lạc.
Câu 3 : biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên là điệp cấu trúc: " lúc mẹ... Cô đang ..."
Tác dụng là làm tăng sức gợi hình gợi cảm làm câu văn thêm sinh động hấp dẫn, tạo nhịp điệu cho câu văn
Nhấn mạnh sự đối lập giữa hoàn cảnh của người mẹ và người con. Trong khi mẹ rơi vào tình trạng hoảng loạn, lạc lõng giữa chốn đông người thì người con lại đang bận rộn với công việc và niềm kiêu hãnh cá nhân nơi đất khách. Cấu trúc lặp lại này làm nổi bật sự vô tâm, hời hợt của người con trước những thay đổi và tổn thương của mẹ đang phải gánh chịu .Từ đó tác giả đã nói nên được thực trạng của một số người trong xã hội ngày nay. Thể hiện đc tư tưởng đúng đắn và tình yêu gia đình của tác giả. Qua đó, tác giả gợi lên nỗi day dứt, ân hận và muốn thức tỉnh người đọc về sự quan tâm, trân trọng gia đình khi còn có thể.
Câu 4: qua lời kể của người con gái trong tác phẩm mẹ hiện lên là một người phụ nữ giàu tình yêu thương, luôn âm thầm hi sinh và sống vì gia đình. Bà yêu con cái đến mức “vẫn cầm chiếc váy ngắm nghía mãi không nỡ rời”, dù bị từ chối, và chỉ lặng lẽ nói: “Nếu là con thì mẹ đã thử cái váy này”. Mẹ không chỉ quan tâm đến từng điều nhỏ bé của con, mà còn là chỗ dựa vững chắc trong những khoảnh khắc quan trọng của cuộc đời. Khi dẫn con ra ga, mẹ “nắm chặt tay cô, bước đi giữa biển người với phong thái có thể đe dọa cả những tòa nhà lừng lững” một hình ảnh gợi sự mạnh mẽ, bao bọc. Qua hình ảnh ấy, người đọc thấy rõ sự hi sinh thầm lặng, tình yêu vô bờ bến của người mẹ biểu tượng thiêng liêng không thể thay thế trong cuộc đời mỗi người.
Câu 5 : qua văn bản trên ta thấy được Chi-hon đã hối tiếc vì mình quá vô tâm, không để ý đến những mong muốn và cảm xúc thật của mẹ.Hối tiếc còn thể hiện ở việc cô không biết tin mẹ bị lạc sớm hơn để kịp tìm kiếm, gây nên sự day dứt trong lòng . Từ đó mới cho thấy được những hành động vô tâm có thể khiến những người thân tổn thương.Hành động vô tâm dù nhỏ cũng có thể khiến người thân tổn thương sâu sắc, bởi tình cảm gia đình cần được thấu hiểu và trân trọng từng khoảnh khắc. Nếu không biết quan tâm, lắng nghe, ta có thể làm tổn thương những người yêu thương mình nhất mà không hay biết.Trong các mối quan hệ, đặc biệt là gia đình, sự vô tâm có thể làm suy giảm tình cảm, làm mất đi sự gắn kết và tin tưởng giữa mọi người.Trong các mối quan hệ, đặc biệt là gia đình, sự vô tâm còn có thể làm suy giảm tình cảm, làm mất đi sự gắn kết và tin tưởng giữa mọi người. Vì vậy, hãy luôn dành sự quan tâm và yêu thương chân thành cho gia đình , dành nhiều thời gian ở bên gia đình nhiều hơn, học cách thấu hiểu và thông cảm cho những người thân yêu, hết mình giúp đỡ ở bên gia đình khi còn có thể. Bởi đó là nơi chốn bình yên và yêu thương vô điều kiện trong cuộc đời mỗi người, là nơi để trở về
Câu 1 : phương thức biểu chính của văn bản trên là tự sự
Câu 2: Theo văn bản, cậu bé Ngạn chạy sang nhà bà để: Trốn ba vì sợ bị đánh.
Câu 3: Dấu ba chấm trong câu “Suốt ngày tôi chỉ chơi với… mẹ tôi và bà nội tôi.” có tác dụng:
Thể hiện sự ngập ngừng, ngắt nhịp cảm xúc, tạo nên giọng điệu hóm hỉnh, tự nhiên của nhân vật khi kể chuyện. Đồng thời, nó cũng gợi sự hồi tưởng đầy cảm xúc về một thời thơ ấu đáng nhớ, giúp người đọc cảm nhận rõ hơn sự gắn bó thân thiết của nhân vật với mẹ và bà.
Câu 4 : qua văn bản ta thấy được người bà là một người Hiền hậu, bao dung, yêu thương và luôn che chở cho cháu. Bà thấu hiểu, bảo vệ cháu khỏi sự nghiêm khắc của người cha, dù cháu có mắc lỗi gì , luôn dịu dàng kể chuyện, vỗ về để cháu cảm thấy bình yên. "giọng kể dịu dàng và âu yếm của bà, bao giờ nó cũng toát ra một tình cảm trìu mến đặc biệt dành cho tôi". Bà chính là chỗ dựa tinh thần ấm áp, là biểu tượng của tình thân và sự che chở vô điều kiện trong tuổi thơ của nhân vật "tôi".
Câu 5: qua văn bản cho ta thấy được kỷ niệm tuổi thơ của cậu bé Ngạn, khi mỗi lần bị ba đánh lại chạy sang nhà bà để được che chở, yêu thương,nhận được tình yêu vô bờ bến của bà . Từ câu chuyện ấy, ta thấy được tầm quan trọng của gia đình đối với mỗi người là nơi mang lại cảm giác an toàn và hạnh phúc, là chỗ dựa tinh thần vững chắc giúp ta vượt qua khó khăn.Ngoài ra nó còn là chỗ dựa tinh thần là nơi để ta trở về mỗi khi vấp ngã . Hơn thế nữa những kỷ niệm đẹp, những giá trị truyền thống gia đình là hành trang theo suốt cuộc đời mỗi người. Tình yêu thương từ người thân như bà của Ngạn có thể xoa dịu nỗi đau, nuôi dưỡng tâm hồn và tạo nên ký ức đẹp trong đời mỗi người. Vì thế, gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng, là điểm tựa không thể thiếu trên hành trình trưởng thành.
Câu 1: đoạn trích trên được viết theo thể thơ 8 chữ
Câu 2: Một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh của biển đảo và đất nước trong khổ thơ thứ hai và thứ ba là:
- “sóng dữ phía Hoàng Sa” – thể hiện tình hình biển đảo căng thẳng, gian nguy.
-“bám biển”, “giữ biển” – thể hiện sự kiên cường, bền bỉ của ngư dân, người lính.
-“Mẹ Tổ quốc”, “máu ngư dân”, “máu... giữ nước” – gợi hình ảnh đất nước thiêng liêng, giàu lòng yêu nước, hy sinh.
-“màu cờ nước Việt” – biểu tượng của Tổ quốc và lòng tự hào dân tộc.
Câu 3: biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn thơ là : “Mẹ Tổ quốc vẫn luôn ở bên ta"- " Như máu ấm trong màu cờ nước Việt”
Tác dụng là tăng sức gợi hình gợi cảm làm cho câu văn thêm sinh động hấp dẫn
nhấn mạnh sự gắn bó máu thịt, thiêng liêng giữa đất nước với mỗi người dân. Hình ảnh này thể hiện Tổ quốc luôn hiện diện trong từng nhịp sống, từng hơi thở của con người Việt Nam, tiếp thêm sức mạnh, niềm tin để vượt qua sóng gió, giữ gìn chủ quyền biển đảo.
Cho ta thấy đc tình yêu quê hương niềm tự hào về đất nước của tác giả qua đó để lại cho độc giả nhiều ấn tượng sâu sắc
Câu 4 : Đoạn trích thể hiện tình cảm sâu sắc của nhà thơ dành cho biển đảo Tổ quốc. Đó là niềm tự hào về truyền thống anh hùng, bất khuất của dân tộc Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Nhà thơ bày tỏ lòng biết ơn và cảm phục đối với những người con đang ngày đêm bám biển, hy sinh thầm lặng để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng nơi đầu sóng ngọn gió. Đồng thời, đoạn thơ còn cho thấy tình yêu thiết tha, gắn bó máu thịt của tác giả với biển đảo quê hương ,phần máu thịt không thể tách rời của Tổ quốc Việt Nam
Câu 5: Từ đoạn trích, em nhận thức rõ rằng bảo vệ biển đảo không chỉ là nhiệm vụ của các chiến sĩ ngoài khơi mà còn là trách nhiệm của mỗi công dân, nhất là thế hệ trẻ. Em sẽ tích cực học tập, rèn luyện bản thân để góp phần xây dựng đất nước vững mạnh. Đồng thời, em sẽ tìm hiểu, tuyên truyền kiến thức về biển đảo, nâng cao ý thức cộng đồng trong việc gìn giữ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. Em cũng sẵn sàng tham gia các hoạt động hướng về Trường Sa, Hoàng Sa để thể hiện tình yêu nước bằng hành động cụ thể. Bảo vệ biển đảo là bảo vệ chính ngôi nhà chung , nơi máu thịt của dân tộc đang hiện hữu từng ngày.
Câu 1: đoạn trích trên được viết theo thể thơ 8 chữ
Câu 2: Một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh của biển đảo và đất nước trong khổ thơ thứ hai và thứ ba là:
- “sóng dữ phía Hoàng Sa” – thể hiện tình hình biển đảo căng thẳng, gian nguy.
-“bám biển”, “giữ biển” – thể hiện sự kiên cường, bền bỉ của ngư dân, người lính.
-“Mẹ Tổ quốc”, “máu ngư dân”, “máu... giữ nước” – gợi hình ảnh đất nước thiêng liêng, giàu lòng yêu nước, hy sinh.
-“màu cờ nước Việt” – biểu tượng của Tổ quốc và lòng tự hào dân tộc.
Câu 3: biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn thơ là : “Mẹ Tổ quốc vẫn luôn ở bên ta"- " Như máu ấm trong màu cờ nước Việt”
Tác dụng là tăng sức gợi hình gợi cảm làm cho câu văn thêm sinh động hấp dẫn
nhấn mạnh sự gắn bó máu thịt, thiêng liêng giữa đất nước với mỗi người dân. Hình ảnh này thể hiện Tổ quốc luôn hiện diện trong từng nhịp sống, từng hơi thở của con người Việt Nam, tiếp thêm sức mạnh, niềm tin để vượt qua sóng gió, giữ gìn chủ quyền biển đảo.
Cho ta thấy đc tình yêu quê hương niềm tự hào về đất nước của tác giả qua đó để lại cho độc giả nhiều ấn tượng sâu sắc
Câu 4 : Đoạn trích thể hiện tình cảm sâu sắc của nhà thơ dành cho biển đảo Tổ quốc. Đó là niềm tự hào về truyền thống anh hùng, bất khuất của dân tộc Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Nhà thơ bày tỏ lòng biết ơn và cảm phục đối với những người con đang ngày đêm bám biển, hy sinh thầm lặng để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng nơi đầu sóng ngọn gió. Đồng thời, đoạn thơ còn cho thấy tình yêu thiết tha, gắn bó máu thịt của tác giả với biển đảo quê hương ,phần máu thịt không thể tách rời của Tổ quốc Việt Nam
Câu 5: Từ đoạn trích, em nhận thức rõ rằng bảo vệ biển đảo không chỉ là nhiệm vụ của các chiến sĩ ngoài khơi mà còn là trách nhiệm của mỗi công dân, nhất là thế hệ trẻ. Em sẽ tích cực học tập, rèn luyện bản thân để góp phần xây dựng đất nước vững mạnh. Đồng thời, em sẽ tìm hiểu, tuyên truyền kiến thức về biển đảo, nâng cao ý thức cộng đồng trong việc gìn giữ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. Em cũng sẵn sàng tham gia các hoạt động hướng về Trường Sa, Hoàng Sa để thể hiện tình yêu nước bằng hành động cụ thể. Bảo vệ biển đảo là bảo vệ chính ngôi nhà chung , nơi máu thịt của dân tộc đang hiện hữu từng ngày.
Câu 1: chuyện kể theo ngôi kể thứ ba
Câu 2: văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Câu 3: một đặc điểm của thể loại truyện ngắn được thể hiện trong văn bản trên là dung lượng ngắn gọn, tập trung vào một khoảnh khắc hoặc sự kiện có ý nghĩa. Truyện chỉ diễn ra trong khoảng thời gian ngắn , xoay quanh một sự kiện cụ thể là anh em Hiền và Hoài bắt rồi thả chim bồng chanh. Từ đó làm nổi bật sự thay đổi trong tâm hồn nhân vật "tôi", thể hiện quá trình trưởng thành trong nhận thức và cảm xúc.
Câu 4 : những lời kêu gọi cho thấy sự thay đổi trong nhận thức và tình cảm của nhân vật Hoài. Từ chỗ ham bắt chim, giận anh trai vì thả chim đi, Hoài đã chuyển sang biết suy nghĩ cho loài vật, thể hiện sự thấu hiểu, đồng cảm và yêu thương đôi chim bồng chanh. Những lời thầm kêu cho thấy Hoài là người giàu lòng trắc ẩn, biết hối lỗi và mong muốn bù đắp sửa chữa cho hành động vô tình của mình. Hơn thế nữa câu văn cuối với hình ảnh tưởng tượng đầy âu yếm cho thấy trí tưởng tượng phong phú, tâm hồn nhạy cảm và lòng yêu thương thật sự đã nảy nở trong Hoài sau trải nghiệm đó. Tất cả những điều đó đã thể hiện quá trình trưởng thành nội tâm của Hoài, cũng là thông điệp nhân văn sâu sắc mà tác giả muốn gửi gắm tới độc giả rằng cần biết yêu thương và sống hài hòa với thiên nhiên là bước trưởng thành đẹp đẽ của con người.
Câu 5: qua văn bản trên đã cho ta thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ các loài động vật hoang dã , từ đó nhắc nhở chúng ta rằng cần phải biết nâng cao ý thức cộng đồng, đặc biệt là học sinh, thanh thiếu niên, về tầm quan trọng của việc bảo vệ động vật hoang dã qua giáo dục, truyền thông, tuyên truyền tới tất cả mọi người. Không săn bắt, nuôi nhốt, buôn bán động vật hoang dã trái phép dưới mọi hình thức. Xây dựng môi trường sống an toàn, tự nhiên cho các loài bằng cách bảo vệ rừng, đầm lầy, sông suối nơi cư trú của chúng.Xây dựng môi trường sống an toàn, tự nhiên cho các loài bằng cách bảo vệ rừng, đầm lầy, sông suối , nơi cư trú của chúng. Phối hợp với các tổ chức bảo tồn để cứu hộ và tái thả động vật hoang dã về môi trường tự nhiên.Ban hành và thực thi nghiêm các quy định pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã. Ngoài ra ta cần tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng về góp phần bảo vệ các loài động vật hoang dã phòng chống tuyệt chủng . Qua đó cho thấy được bảo vệ động vật hoang dã không chỉ là trách nhiệm, mà còn là biểu hiện của một lối sống văn minh, giàu lòng nhân ái và biết trân trọng sự sống quanh mình.
Câu 1: chuyện kể theo ngôi kể thứ ba
Câu 2: văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Câu 3: một đặc điểm của thể loại truyện ngắn được thể hiện trong văn bản trên là dung lượng ngắn gọn, tập trung vào một khoảnh khắc hoặc sự kiện có ý nghĩa. Truyện chỉ diễn ra trong khoảng thời gian ngắn , xoay quanh một sự kiện cụ thể là anh em Hiền và Hoài bắt rồi thả chim bồng chanh. Từ đó làm nổi bật sự thay đổi trong tâm hồn nhân vật "tôi", thể hiện quá trình trưởng thành trong nhận thức và cảm xúc.
Câu 4 : những lời kêu gọi cho thấy sự thay đổi trong nhận thức và tình cảm của nhân vật Hoài. Từ chỗ ham bắt chim, giận anh trai vì thả chim đi, Hoài đã chuyển sang biết suy nghĩ cho loài vật, thể hiện sự thấu hiểu, đồng cảm và yêu thương đôi chim bồng chanh. Những lời thầm kêu cho thấy Hoài là người giàu lòng trắc ẩn, biết hối lỗi và mong muốn bù đắp sửa chữa cho hành động vô tình của mình. Hơn thế nữa câu văn cuối với hình ảnh tưởng tượng đầy âu yếm cho thấy trí tưởng tượng phong phú, tâm hồn nhạy cảm và lòng yêu thương thật sự đã nảy nở trong Hoài sau trải nghiệm đó. Tất cả những điều đó đã thể hiện quá trình trưởng thành nội tâm của Hoài, cũng là thông điệp nhân văn sâu sắc mà tác giả muốn gửi gắm tới độc giả rằng cần biết yêu thương và sống hài hòa với thiên nhiên là bước trưởng thành đẹp đẽ của con người.
Câu 5: qua văn bản trên đã cho ta thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ các loài động vật hoang dã , từ đó nhắc nhở chúng ta rằng cần phải biết nâng cao ý thức cộng đồng, đặc biệt là học sinh, thanh thiếu niên, về tầm quan trọng của việc bảo vệ động vật hoang dã qua giáo dục, truyền thông, tuyên truyền tới tất cả mọi người. Không săn bắt, nuôi nhốt, buôn bán động vật hoang dã trái phép dưới mọi hình thức. Xây dựng môi trường sống an toàn, tự nhiên cho các loài bằng cách bảo vệ rừng, đầm lầy, sông suối nơi cư trú của chúng.Xây dựng môi trường sống an toàn, tự nhiên cho các loài bằng cách bảo vệ rừng, đầm lầy, sông suối , nơi cư trú của chúng. Phối hợp với các tổ chức bảo tồn để cứu hộ và tái thả động vật hoang dã về môi trường tự nhiên.Ban hành và thực thi nghiêm các quy định pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã. Ngoài ra ta cần tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng về góp phần bảo vệ các loài động vật hoang dã phòng chống tuyệt chủng . Qua đó cho thấy được bảo vệ động vật hoang dã không chỉ là trách nhiệm, mà còn là biểu hiện của một lối sống văn minh, giàu lòng nhân ái và biết trân trọng sự sống quanh mình.
Tien Yen District
Quang Ninh Province
December 16, 2024
Dear Sir or Madam,
I am writing to apply for the position of a part-time receptionist at Viet Organic Garden. I am very interested in this opportunity as I enjoy interacting with people and providing excellent customer service.
I am confident that my communication skills and attention to detail would make me a great fit for this role.
I consider myself a friendly, organized, and hardworking individual, and I am available to work on weekends as required. I would be delighted to contribute to the smooth operation of your garden.
I am available for an interview on any weekday afternoon, and if my application is successful, I can start work immediately.
I look forward to hearing from you soon.
Yours faithfully
Nguyen Văn A