Lê Ngọc Hân

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lê Ngọc Hân
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1:

Thể thơ: tự do

Câu 2:

Hai hình ảnh thể hiện sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Trung là:

"Trên nắng và dưới cát"

"Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ"

Câu 3:

Giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn, giàu tình cảm và nghĩa tình sâu nặng của con người miền Trung. Dù sống ở nơi "eo đất" nhỏ hẹp. gian khó, con người nơi đây vẫn luôn biết yêu thương, đùm bọc, gìn giữ tình người "đọng mật" ngọt ngào và chân thành. Con người miền TRung không chỉ kiên cường vượt qua nghịch cảnh mà còn luôn sống tử tế, thủy chung, bao dung và giàu nghĩa tình như một món quà tinh thần quý giá giữa mảnh đất đầy thử thách.

Câu 4:

Thành ngữ trong dòng thơ "Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt"

Làm cho câu thơ thêm sinh động hấp dẫn, tăng sức gợi hình, gợi cảm

Nhấn mạnh cảnh đói nghèo kéo dài đến mức "mồng tơi", thậm chí là những thứ nhẹ nhỏ như lá rau cũng không đủ đầy để có thể dụng. Việc vận dụng thành ngữ này khiến nỗi gian nan trở nên cụ thể, sống động và thấm thía hơn, gợi nên cảm giác thương cảm nhưng cũng đầy trân trọng với con người nơi đây.

Câu 5:

Đoạn thơ cho thấy tình cảm yêu thương và trân trọng sâu sắc của tác giả đối với miền Trung. Tác giả không chỉ nhắc đến những khó khăn, nghèo khổ và thiên tai khắc nghiệt của mảnh đất này, mà còn ngợi ca con người nơi đây giàu tình cảm, chịu thương chịu khó, luôn mạnh mẽ vượt qua gian khổ. Qua từng câu thơ, ta cảm nhận được niềm thương, sự gắn bó và lời nhắn gửi đầy xúc động dành cho miền Trung như lời nhắc nhở đừng quên một vùng đất tuy nghèo mà rất đáng quý.


Câu 1:

Thể thơ tự do

Câu 2:

Trong đoạn trích, nhân vật trữ tình bày tỏ lòng biết ơn đối với những đối tượng: cánh sẻ nâu, mẹ, trò chơi tuổi nhỏ, dấu chân và con đường.

Câu 3:

Dấu ngoặc kép trong dòng thơ "Chuyền chuyền một..." miệng, tay buông bắt tái hiện lời hát trong trod chơi "chuyền chuyền", gợi không khí tuổi thơ sinh động.

Nhấn mạnh ký ức tuổi thơ và gợi lại âm thanh, hình ảnh quen thuộc

Câu 4:

Phép lặp cú pháp với cụm từ "Biết ơn.."

Làm cho câu văn trở nên sinh động hấp dẫn, tạo nhịp điệu cho câu thơ.

Nhấn mạnh lòng biết ơn đối với quá khứ, đối với cuộc sống và những điều tưởng như nhỏ bé nhưng góp phần làm nên tâm hồn, nhân cách một con người. Từ đó đoạn thơ trở nên lắng đọng, giàu chất suy tưởng và có sức lan tỏa mạnh mẽ.

Câu 5:

Thông điệp có ý nghĩa nhất trong đoạn trích: "Hãy biết trân trọng và biết ơn những điều tưởng trừng bình dị trong cuộc sống, bởi chính chúng đã góp phần nuôi dưỡng tâm hoòn và hình thành nên con người ta.

Đoạn thơ của Nguyễn Khoa Điềm không ca ngợi những điều lớn lao, vĩ đại mà còn tri ân những điểu giản dị. Những hình ảnh gần gũi, đời thường, nhưng lại là nền tảng nuôi dưỡng tình cảm, văn hóa và bản sắc con người. Nhắc nhở mỗi người phải biết sống tình nghĩa, trân quý những gì đã nâng đỡ mình, từ đó sống đẹp hơn, có trách nhiệm hơn với bản thân và cộng đồng.