

Hoàng Thị Nguyên
Giới thiệu về bản thân



































C1 : PTBĐ chính trong câu là Biểu Cảm
C2: Văn bản gợi nhắc đến những tác phẩm nào của nhà văn Andecxen là Nàng Tiên Cá và Cô bé Bán Diêm cho ta thấy được những tác phẩm cổ tích ngày xưa
C3:Tác dụng:Tạo không khí cổ tích giàu chất mộng mơ, cảm xúc
-Tăng tính biểu cảm, giúp liên hệ giữa thế giới cổ tích và hiện thực cuộc sống
-Làm nổi bật nỗi buồn, sự hy sinh và vẻ đẹp trong sáng của tình yêu, như những nhân vật cổ tích.
C4: Biện pháp so sánh "Biển mặn mòi như nước mắt của em."
-Tác dụng tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ
-Nhấn mạnh hình ảnh biển sâu rộng, mặn mà như nỗi buồn và nước mắt của em.Thể hiện nỗi cô đơn, khao khát và tình yêu da diết của nhân vật trữ tình.Tăng tính biểu cảm và gắn kết thiên nhiên với cảm xúc con người.
C5:Nhân vật trữ tình hiện lên với vẻ đẹp:Yêu thương, thủy chung, giàu lòng tin vào tình yêu, dù biết có thể dang dở.Can đảm và dịu dàng, như người ru em giữa bão giông cuộc đời.Biết chấp nhận mất mát nhưng vẫn giữ trọn niềm tin và lòng nhân ái, như que diêm cuối cùng vẫn cháy sáng trong đêm tối.
C1:Thể thơ tự do
C2:Hai hình ảnh trong đoạn trích cho thấy sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Trung là“Trên nắng và dưới cát”,“Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ”
C3:
Miền Trung
Eo đất này thắt đáy lưng ong
Cho tình người đọng mật
Con người miền Trung giàu tình cảm, đằm thắm, thủy chung dù sống trên mảnh đất nhỏ hẹp, khắc nghiệt. Vùng đất ấy nuôi dưỡng tình người sâu nặng và ngọt ngào như mật.
C4:Việc vận dụng thành ngữ trong dòng thơ Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt có tác dụng gì?
Gợi tả sinh động cảnh nghèo khó đến mức thiếu thốn cả những điều nhỏ nhặt nhất, đồng thời nhấn mạnh sự khắc nghiệt của cuộc sống người dân miền Trung.
C1:Thể thơ tự do
C2: Biết ơn những cánh sẻ nâu đã bay đến cánh đồng,Biết ơn mẹ vẫn tính cho con thêm một tuổi sinh,Biết ơn trò chơi tuổi nhỏ mê ly,Biết ơn dấu chân bấm mặt đường xa
C3:Dấu ngoặc kép "Chuyền chuyền một..." miệng, tay buông bắt nhấn mạnh dùng để nhấn mạnh lời nói hoặc ngôn ngữ thường được lặp đi lặp lại trong tuổi thơ, gợi nhớ những câu chuyện hấp dẫn, thu hút trẻ em. Nó còn giúp làm nổi bật hình ảnh sinh động và gần gũi trong kí ức.
C4: Phép lặp cú trong câu được sử dụng là trong đoạn thơ là "biết ơn.."
-Có tác dụng: tăng sức gợi hình gợi cảm
- Nhấn mạnh: sự biết ơn trong các câu thơ thể hiện lòng biết ơn đối với biết ơn người mẹ với cảnh thiên nhiên cánh đồng của con người cho ta thấy tình cảm chân thành của nhân vật dành cho quên hương nơi có mẹ
C5:Thông điệp ý nghĩa nhất là: “Hãy luôn trân trọng và biết ơn những điều giản dị nhưng quý giá trong cuộc sống như thiên nhiên, gia đình, tuổi thơ và truyền thống dân tộc.” qua đó cho ta biết được chúng ta cần phải sống yêu thương và biết ơn cha mẹ đừng quen rồi đi cội nguồn mà ta dã sinh ra điều đó rất quan trọng trong quá trình ta trưởng thành và bước vào xã hội.
C5 :Truyện ngắn “Sao sáng lấp lánh” của Nguyễn Thị Ấm truyền tải thông điệp sâu sắc về khát vọng yêu thương và sự cô đơn của con người trong hoàn cảnh chiến tranh. Nhân vật Minh, một người lính trẻ mồ côi, đã tạo nên câu chuyện tình yêu tưởng tượng với Hạnh để lấp đầy khoảng trống tình cảm và tìm kiếm niềm an ủi giữa những gian khổ. Hành động này cho thấy nhu cầu được yêu thương và chia sẻ là bản chất tự nhiên của con người, đặc biệt trong những thời điểm khó khăn.
Chi tiết “Hạnh ơi!… Anh cô đơn lắm…” trong lá thư của Minh thể hiện nỗi cô đơn sâu sắc và khát khao kết nối tình cảm. Điều này nhắc nhở chúng ta về tầm quan trọng của tình yêu thương và sự quan tâm đối với những người xung quanh, giúp họ vượt qua những thử thách trong cuộc sống.
C4 :Trong truyện ngắn “Sao sáng lấp lánh” của Nguyễn Thị Ấm, nhân vật Minh được khắc họa với vẻ đẹp tâm hồn phong phú và khát vọng yêu thương mãnh liệt. Dù mới mười tám tuổi, Minh đã sớm phải đối mặt với sự cô đơn khi mồ côi cha mẹ và không có người thân. Để lấp đầy khoảng trống tình cảm, anh đã tưởng tượng ra một câu chuyện tình yêu đẹp đẽ với Hạnh, một cô gái có “đôi mắt to và sáng lấp lánh như sao”. Câu chuyện này không chỉ giúp Minh cảm thấy ấm áp, mà còn lan tỏa niềm vui và hy vọng đến đồng đội trong những đêm mưa rừng giá lạnh.
Tuy nhiên, khi đối diện với cái chết cận kề, Minh thú nhận rằng Hạnh chỉ là sản phẩm của trí tưởng tượng, thể hiện nỗi cô đơn sâu thẳm và khát khao được yêu thương của anh. Chi tiết này làm nổi bật sự nhạy cảm, giàu cảm xúc và lòng vị tha của Minh, khi anh chọn chia sẻ niềm vui tưởng tượng để động viên tinh thần đồng đội, dù bản thân đang chịu đựng nỗi cô đơn. Vẻ đẹp nổi bật của Minh chính là tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng và khát vọng tình yêu chân thành, dù trong hoàn cảnh chiến tranh khắc nghiệt.
Câu 3 :sử dụng biện pháp ẩn dụ và nhân hóa, thay vì diễn đạt trực tiếp cái chết của Minh.
Tác dụng tăng sức gợi hình gợi cảm
Nhấn mạnh Gió tượng trưng cho sự tự do, vĩnh hằng. Hình ảnh này khiến cái chết của Minh trở nên đẹp đẽ và thiêng liêng, đồng thời tạo sự xúc động mạnh mẽ cho người đọc.
C2 Hình ảnh của nhân vật Hạnh để lại ấn tượng sâu sắc nhất cho Minh và đồng đội chính là đôi mắt to và sáng lấp lánh như sao.
• Khi kể về Hạnh, Minh đã nhắc đi nhắc lại ấn tượng về đôi mắt ấy, thể hiện sự rung động và ngưỡng mộ của cậu.
• Đôi mắt ấy cũng trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp, sự ấm áp và niềm hy vọng trong tâm hồn người lính trẻ.
• Ngay cả khi Minh hy sinh, hình ảnh đôi mắt sáng lấp lánh ấy vẫn là điều gắn bó với câu chuyện, tạo nên sự ám ảnh và xúc động cho người đọc.
c1 :Ngoi kể thứ nhất
Dấu hiệu nhận biết người kể xưng tôi
Câu 5. Nhận xét về cấu tứ của bài thơ.
• Bố cục hai phần rõ ràng:
• Hai câu đầu: Nhận xét về thơ cổ, đề cao vẻ đẹp thiên nhiên.
• Hai câu sau: Đề xuất quan điểm mới về thơ hiện đại – cần có “thép” và tinh thần chiến đấu.
• Tư tưởng xuyên suốt: Từ việc cảm nhận thơ xưa đến việc khẳng định vai trò của thơ hiện đại trong đấu tranh cách mạng.
• Kết cấu đối lập (tĩnh - động, xưa - nay) tạo nên sự tương phản mạnh mẽ, giúp làm nổi bật tư tưởng của bài thơ.
Bài thơ không chỉ là cảm nhận về Thiên gia thi mà còn thể hiện sâu sắc tư tưởng yêu nước và quan niệm về văn học của Hồ Chí Minh.
Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản trên.
Bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, gồm 4 câu, mỗi câu có 7 chữ.
Câu 2. Xác định luật của bài thơ.
Bài thơ tuân theo luật bằng trắc của thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, với các yếu tố:
• Nhịp 4/3 hoặc 2/2/3.
• Luật đối ở hai câu giữa.
• Cách hiệp vần: Vần bằng, gieo ở cuối các câu 1, 2 và 4.
Câu 3. Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em ấn tượng trong bài thơ.
Một biện pháp tu từ nổi bật trong bài thơ là phép đối:
• “Sơn thủy yên hoa tuyết nguyệt phong” (núi, sông, khói, hoa, tuyết, trăng, gió) → Thiên nhiên tĩnh lặng, thơ mộng (thơ cổ).
• Nhấn mạnh sự khác biệt giữa thơ xưa và thơ hiện đại.
• Làm rõ quan điểm của tác giả về chức năng của thơ: không chỉ là nghệ thuật mà còn phải phục vụ cách mạng, phản ánh hiện thực và khích lệ tinh thần đấu tranh.
• Thơ hiện đại không chỉ là để thưởng thức mà cần có “thép”, tức là sức mạnh tư tưởng, ý chí chiến đấu.
• Nhà thơ không chỉ là người sáng tác mà còn phải biết “xung phong”, dấn thân vào thực tế, cống hiến cho đất nước.
• Quan điểm này phản ánh tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc: văn học phải gắn liền với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
C1:CÁI ĐẸP TRONG TRUYỆN NGẮN MUỐI CỦA RỪNG CỦA NGUYỄN HUY THIỆP
C2:Rõ ràng cái đẹp của thiên nhiên không chỉ đánh thức mĩ quan mà còn khơi dậy nhận thức, suy nghĩ tích cực của ông Diểu về vẻ đẹp của chính nó.
C3: Nhan đề Muối của rừng tượng trưng cho vẻ đẹp quý giá và tinh túy của thiên nhiên, phù hợp với nội dung truyện khi ông Diểu thức tỉnh trước vẻ đẹp tự nhiên và thay đổi nhận thức, hướng thiện.
C4 Bptt:liệt kê ''chim xanh,gà rừng ,khỉ sụ tính lặng rừng non hang động "
+Tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu văn
+Nhấn mạnh sự phong phú,đa dạng và sống động của thiên nhiên trong rừng qua các yếu tố động vật và cảnh quan
C5: Người viết muốn làm nổi bật vẻ đạp thiên nhiên và qua trình hướng thiên của ông Diễu .Quan điểm của con người viết thiên nhiên không chỉ đẹp mà còn có khả năng thức tỉnh con người .Tình cảm của người viết thể hiện sự đồng càm với sụ thay đổi của nhận vật về tình yêu thiên nhiên