

Dương Thị Thanh Thảo
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1.
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Câu 2.
- Bài thơ triển khai theo luật bằng, dựa vào chữ thứ hai của câu thơ đầu tiên là chữ “thi” (luật bằng)
Câu 3.
- Biện pháp tu từ liệt kê: “sơn, thủy, yên, hoa, tuyết, nguyệt, phong”
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm
+ Tạo nhịp điệu cho câu thơ
+ Làm rõ luận điểm “Cổ thi thiên ái thiên nhiên mỹ” - thơ truyền thống thường tập trung vào cái đẹp của thiên nhiên
Câu 4.
- Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ là thời kỳ đất nước gặp nhiều khó khăn, cần đấu tranh để giành độc lập.
- Nguyễn Ái Quốc cho rằng thơ hiện đại không chỉ ca ngợi thiên nhiên mà cần có “chất thép” – thể hiện ý chí kiên cường, tinh thần đấu tranh cách mạng.
- Nhà thơ không chỉ là người sáng tác mà còn phải là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng, góp phần cổ vũ tinh thần yêu nước.
Câu 5.
• Bố cục:
- Hai câu đầu: Nhận xét về thơ xưa – trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên
- Hai câu sau: Đưa ra quan điểm về thơ hiện đại – cần có tinh thần đấu tranh và trách nhiệm xã hội.
• Mạch cảm xúc:
- Ban đầu thể hiện sự yêu thích, trân trọng thơ ca truyền thống.
- Sau đó khẳng định quan điểm đổi mới – thơ phải có chất thép, phục vụ cách mạng
• Đặc điểm nghệ thuật:
- Kết cấu chặt chẽ
- Sử dụng biện pháp đối lập giữa thơ xưa và thơ nay