Nguyễn Tùng Lâm

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Tùng Lâm
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)
  • Mặc trang phục gọn gàng, nữ buộc tóc cao, đeo găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mặt và thiết bị bảo vệ khác (nếu cần thiết).
  • Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn.
  • Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm; không nếm hoặc ngửi hóa chất.
  • Nhận biết các vật liệu nguy hiểm trước khi làm thí nghiệm (vật sắc nhọn, chất dễ cháy nổ, chất độc, nguồn điện nguy hiểm,...)
  • Sau khi làm xong thí nghiệm, thu gom chất thải để đúng nơi quy định, lau dọn sạch sẽ chỗ làm việc; sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ; rửa sạch tay bằng xà phòng.

a. Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh. Trong quá trình quang hợp, cây xanh lấy khí carbon dioxide và nhả ra oxygen nên có tác dụng làm giảm carbon dioxide và tăng oxygen trong môi trường. 

b. Nếu đốt nhiều nhiên liệu sẽ sử dụng quá nhiều oxygen đồng thời sinh ra nhiều khí carbon dioxide và khí thải độc hại khác. Do đó, tỉ lệ khí carbon dioxide và khí thải độc hại tăng cao, oxygen giảm sâu nên sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trọng tới sức khoẻ con người và động vật khác.  

Gọi số phần quà mà cô giáo chủ nhiệm có thể chia là x(x∈N∗)x(xN).

Theo bài ra ta có:

24⋮x;48⋮x;16⋮x24x;48x;16x và xx lớn nhất.

⇒x=x= ƯCLN(24;48;16)(24;48;16)

24=23.324=23.3 ; 48=24.348=24.316=2416=24

ƯCLN(24;48;16)=23=8(24;48;16)=23=8

Suy ra, x=8x=8.

Ta có xy=−3=(−1).3=1.(−3)xy=3=(1).3=1.(3).

Do đó:

+) x=−1x=1y=3y=3 suy ra x+y=(−1)+3=2x+y=(1)+3=2 (nhận);

+) x=3x=3y=−1y=1 suy ra x+y=3+(−1)=2x+y=3+(1)=2 (nhận);

+) x=−3x=3y=1y=1 suy ra x+y=(−3)+1=−2x+y=(3)+1=2 (loại);

+) x =1x =1y=−3y=3 suy ra x+y=1+(−3)=−2x+y=1+(3)=2 (loại).

Vậy ta có các cặp số (xxyy) là (−1;3)(1;3) và (3;−1)(3;1).

Diện tích ao mới gấp bốn lần diện tích của ao cũ nên diện tích tăng thêm gấp 33 lần diện tích ao cũ.

Diện tích ao cũ là:

     600:600: 3=2003=200 (m22)

Diện tích ao mới là:

     200.4=800200.4=800 (m22)

Vì ao mới có chiều dài gấp hai lần chiều rộng nên ta chia ao mới thành hai hình vuông có diện tích bằng nhau.

Diện tích một hình vuông là:

     800:2=400800:2=400 (m22)

Suy ra chiều rộng ao mới là 2020 m.

Chiều dài ao mới là:

     20.2=4020.2=40 (m)

Chu vi ao mới là:

     (40+20).2=120(40+20).2=120 (m)

Số cọc để rào xung quanh ao mới là:

     (120−2):1+1=118+1=119(1202):1+1=118+1=119 (cọc).

a) Vì xx  33xx  55xx  77 và xx nhỏ nhất nên xx = BCNN(33 , 55,  77).

Mà BCNN(33 , 55,  77) = 3.5.7=1053.5.7=105.

Vậy x=105x=105.

b) Gọi số phần quà nhiều nhất có thể chia là xx (phần quà), x∈N∗xN.

Theo bài ra ta có 24⋮x24x36⋮x36x60⋮x60xxx là nhiều nhất.

Suy ra x=x= ƯCLN(24,36,60)(24,36,60).

24=23.324=23.336=22.3236=22.3260=22.3.560=22.3.5.

Suy ra x=12x=12.

Vậy mỗi túi có 22 gói bánh, 33 hộp sữa, 55 khăn len.

a) 53.25−25.12+75.5353.2525.12+75.53

=(53.25+75.53)−25.12=(53.25+75.53)25.12

=53.(25+75)−25.12=53.(25+75)25.12

=53.100−300=53.100300

=5300−300=5300300

=5000=5000.

b) 260:[5+7.(72:23−6)]−32260:[5+7.(72:236)]32

=260:[5+7.(72:8−6)]−9=260:[5+7.(72:86)]9

=260:[5+7.3]−9=260:[5+7.3]9

=260:26−9=260:269

=10−9=109

=1=1.