PHẠM GIA HÂN

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của PHẠM GIA HÂN
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Ta có: A=2023x2022+2023+2022A=x2022+20232023+2022

Lại có: x2022≥0∀xx20220∀x

⇔x2022+2023≥2023∀xx2022+20232023∀x

⇔1x2022+2023≤12023∀xx2022+2023120231x

⇔2023x2022+2023+2022≤20232023+2022=2023∀xx2022+20232023+202220232023+2022=2023∀x

⇔A≤2023∀xA2023∀x

Dấu "=""=" xảy ra khi: x2022=0⇔x=0x2022=0x=0

Vậy MaxA=2023MaxA=2023 tại x=0x=0.

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

ABD^=EBD^ABD=EBD

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

EBF^EBF chung

Do đó: ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

c: Ta có: ΔBFC cân tại B

mà BD là đường phân giác

nên BD là đường trung tuyến của ΔBCF

a) Tập hợp M gồm các kết quả có thể xảy ra khi bút màu được rút ra là:

�=M= {{ xanh, đỏ, vàng, da cam, tím, trắng, hồng }}.

b) Số phần tử của tập hợp M là 77.

Xác suất biến cố "Màu được rút ra là vàng" là: 1771
 

a) P(x) = 2x³ - 3x + 5x² + 2 + x

= 2x³ + 5x² + (-3x + x) + 2

= 2x³ + 5x² - 2x + 2

Q(x) = -x³ - 3x² + 2x + 6 - 2x²

= -x³ + (-3x² - 2x²) + 2x + 6

= -x³ - 5x² + 2x + 6

b) P(x) + Q(x) = (2x³ + 5x² - 2x + 2) + (-x³ - 5x² + 2x + 6)

= 2x³ + 5x² - 2x + 2 - x³ - 5x² + 2x + 6

= (2x³ - x³) + (5x² - 5x²) + (-2x + 2x) + (2 + 6)

= x³ + 8

P(x) - Q(x) = (2x³ + 5x² - 2x + 2) - (-x³ - 5x² + 2x + 6)

= 2x³ + 5x² - 2x + 2 + x³ + 5x² - 2x - 6

= (2x³ + x³) + (5x² + 5x²) + (-2x - 2x) + (2 - 6)

= 3x³ + 10x² - 4x - 4

Kẻ tia Cx là tia phân giác của ACD^ và Dy là tia phân giác của BDC^, hai tia Cx và Dy cắt nhau tại E.

C1^=C2^=60∘ và D1^=D2^=30∘

Kẻ tia Ez//m //n, tính E1^=60∘ và E2^=30∘

Suy ra CED^=90∘.

a) Ta có: {A4^=110∘B2^=110∘ ⇒A4^=B2^=110∘.

Mà hai góc ờ vị trí so le trong  a //b.

b) Ta có: {c ⊥aa//b⇒c⊥b

c) Vì a  //b ⇒A4^+B1^=180∘

Mà hai góc ở vị trí trong cùng phía ⇒B1^=180∘−A4^=70∘.

Vì b ⊥ce⊥c và b//e

⇒B2^=C2^=110∘ (hai góc ở vị trí đồng vị)

Ta có C2^ và C3^ là hai góc kề bù ⇒C2^+C3^=180∘

⇒C3^=180∘−C2^=70∘.

góc so le trong: B1 và góc A3; góc A4 và góc B2

góc đòng vị: góc B1 và góc A1; góc B2 và góc A2; góc B3 và góc A3; góc B4 và góc A4