Triệu Văn Đại

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Triệu Văn Đại
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a. Độ biến dạng của lò xo là : Δ l = 23cm - 20cm = 3 cm = 0,03 m


b. Độ cứng của lò xo:

Áp dụng công thức:

-F = k . Δl => k =F/Δl

-Với:

-m = 300 g = 0,3 kg

-g = 10m/s^2 => F = m . g = 0,3.10=3N

-Δl = 0,03m

Vậy:

k = 3/0,03 = 100N/m



a. Độ biến dạng của lò xo là : Δ l = 23cm - 20cm = 3 cm = 0,03 m


b. Độ cứng của lò xo:

Áp dụng công thức:

-F = k . Δl => k =F/Δl

-Với:

-m = 300 g = 0,3 kg

-g = 10m/s^2 => F = m . g = 0,3.10=3N

-Δl = 0,03m

Vậy:

k = 3/0,03 = 100N/m



a. Điều kiện để một vật chuyển động tròn đều:

- Phải có lực hướng tâm tác dụng lên vật.

- Lực này luôn hướng vào tâm quỹ đạo của chuyển động

b. Đặc điểm của lực hướng tâm:

- Luôn hướng vào tâm quỹ đạo.

-Vuông góc với vận tốc tức thời của vật.

- Là lực gây ra chuyển động tròn.

* ví dụ về lực hướng tâm trong thực tế:

- Lực căng dây khi quay quả cầu tròn bằng dây.

- Lực hấp dẫn giữ các hành tinh quay quanh Mặt Trời.

- Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe rẽ.





a. Định luật bảo toàn động lượng phát biểu: Trong một hệ kín (tức là không chịu tác dụng của lực bên ngoài), tổng động lượng của hệ được bảo toàn, tức là không thay đổi theo thời gian.

bVa chạm đàn hồi: Động lượng và động năng đều bảo toàn

Va chạm mềm: Chỉ động lượng bảo toàn, động năng không bảo toàn.

Đặc điểm: Động lượng luôn bảo toàn, động năng chỉ bảo toàn trong va chạm đàn hồi.