Trần Minh Hiếu

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Minh Hiếu
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1.


Ngôi kể: Ngôi thứ ba (người kể giấu mình, không tham gia vào câu chuyện).


Câu 2.


Một số chi tiết cho thấy chị Bớt không giận mẹ:


-Khi mẹ đến ở chung, chị rất mừng.


-Chị lo cho mẹ: “Bu nghĩ kĩ đi… như chị Nở thì con không muốn…”.


-Khi mẹ tự trách, chị vội ôm lấy mẹ, an ủi, không trách móc


Câu 3.


Nhân vật Bớt là người:


-Hiền lành, vị tha, biết bỏ qua quá khứ.


-Chịu thương chịu khó, gánh vác công việc gia đình và xã hội.


-Hiếu thảo, luôn sẵn lòng chăm sóc mẹ.


Câu 4.


Hành động và lời nói của Bớt cho thấy:


-Tình cảm chân thành, không trách móc mẹ.


-Sự bao dung, thấu hiểu, mong mẹ đừng dằn vặt bản thân.


-Thể hiện tình cảm gắn bó giữa hai mẹ con sau những hiểu lầm.


Câu 5.


Thông điệp ý nghĩa: Tình cảm gia đình luôn có sức mạnh hàn gắn mọi tổn thương.vì trong cuộc sống hiện đại, khi nhiều người mải mê với công việc và thành công cá nhân, thì việc trân trọng, giữ gìn tình cảm gia đình càng trở nên quan trọng và cần thiết để tạo nên sự gắn kết và bình yên trong tâm hồn.

Câu 1.


Ngôi kể: Ngôi thứ ba (người kể giấu mình, không tham gia vào câu chuyện).


Câu 2.


Một số chi tiết cho thấy chị Bớt không giận mẹ:


-Khi mẹ đến ở chung, chị rất mừng.


-Chị lo cho mẹ: “Bu nghĩ kĩ đi… như chị Nở thì con không muốn…”.


-Khi mẹ tự trách, chị vội ôm lấy mẹ, an ủi, không trách móc


Câu 3.


Nhân vật Bớt là người:


-Hiền lành, vị tha, biết bỏ qua quá khứ.


-Chịu thương chịu khó, gánh vác công việc gia đình và xã hội.


-Hiếu thảo, luôn sẵn lòng chăm sóc mẹ.


Câu 4.


Hành động và lời nói của Bớt cho thấy:


-Tình cảm chân thành, không trách móc mẹ.


-Sự bao dung, thấu hiểu, mong mẹ đừng dằn vặt bản thân.


-Thể hiện tình cảm gắn bó giữa hai mẹ con sau những hiểu lầm.


Câu 5.


Thông điệp ý nghĩa: Tình cảm gia đình luôn có sức mạnh hàn gắn mọi tổn thương.vì trong cuộc sống hiện đại, khi nhiều người mải mê với công việc và thành công cá nhân, thì việc trân trọng, giữ gìn tình cảm gia đình càng trở nên quan trọng và cần thiết để tạo nên sự gắn kết và bình yên trong tâm hồn.

Câu 1: 

PTBĐ chính là nghị luận 

Câu 2:

Nội dung chính của văn bản: nói về sự bao dung, yêu thương, đồng cảm giữa con người với nhau trong cuộc sống , đặc biệt là sự tổn thương và cách để chữa lành bằng sự yêu thương.

Câu 3: 

BPTT trong đoạn văn trên là ẩn dụ 

Được thể hiện qua hình ảnh "giấc mơ" được ẩn dụ cho khát vọng, mong muốn về sự bao dung, yêu thương vô điều kiện giữa con người với nhau.

Câu 4:

Câu văn trên mang ý nghĩa rằng trong cuộc sống, con người đôi khi cần trải qua những nỗi đau, vấp ngã hay tổn thương để biết trân trọng hơn những yêu thương vô điều kiện giữa con người với nhau

Câu 4:

Câu văn trên mang ý nghĩa rằng 

Câu 1:

PTBD chính là biểu cảm

Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

Câu 3: Biện pháp tu từ ẩn dụ.

-phân tích hình ảnh"một hữu đồng hàn tiều tụy cảnh " và "tương vô xuân noãn đích huy hoàng" ẩn dụ những hoàn cảnh khó khăn, gian khổ nhưng vẫn giữ đc ý chí, tinh thần lác quan, hướng tới tương lai tươi sáng.

Câu 4: tương lai vốn là điều tiêu cực nhưng trong bài thơ này,đối với nhân vật chữ tình, tai ương có nghĩa là cơ hội để rèn luyện ý chí, nghị lực và tinh thần kiên cườn, vượt qua khó khăn thử thách và để hướng tới tương lai tươi sáng 

Câu 5:

Bài học ý nghĩa đưocj rút ra trong bài thơ: dù trong bất kì hoàn cảnh khó khăn nào thì chúng ta vẫn cần giữ cho mình tinh thần lạc quan, ý chí kiên chì rèn luyện  bản thân để vượt qua thử thách và đạt được thành công.

Câu1: phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơi là: biểu cảm

Câu 2:nhân vật tôi đã trở thành sợi chỉ từ vật : cái bông

Câu 3: biện pháp tu từ : nhân hoá vào so sánh 

 - nhân hoá ở chỗ sợi chỉ như một nhân vật "tôi" kể chuyện ,có đồng bang, có bạn bè cùng nhau hợp tác("hợp nhau sợi dọc, sợi ngang rất nhiều

 - so sánh hình ảnh tấm vải được dệt nên từ sợi chỉ là "mỹ miều", bề hơn lụa nhằm nhấn mạnh giá trị bền đẹp và công dụng tuyệt vời của sự đoàn kết chung sức 

Câu 4:đặc tính của sợi chỉ : mảnh mai, nhỏ bé nhưng dẻo, dai bề bỉ,có thể liên kết với nhiều sợi khác dể diệt nên tấm vải đẹp.

- sức mạnh của sợi chỉ mằm ở sự đoàn kết, hợp tác với nhiều sợi chỉ với nhiều sợi chỉ khác để tạo nên một tổng thể vững chắc và và có giá trị.

Câu 5: bài học ý nghĩa nhất rút ra từ bài thơ là: 

 - sự đoàn kết hợp tác của nhiều cá nhân sẽ tạo nên sức mạnh lớn lao và giá trị bền vững.

- mỗi cá nhân dù nhỏ bé cũng có vai trò quan trọng nếu biết gắn bó, chung sức với tập thể.