Ngô Bích Ngọc

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Ngô Bích Ngọc
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1: Mùa thu Hà Nội hiện lên trong đoạn thơ “Thu Hà Nội” của Hoàng Cát với vẻ đẹp rất riêng, vừa thanh tao, vừa man mác buồn. Những cơn gió heo may se sẽ thổi, lá vàng khô lùa trên phố vắng, tất cả tạo nên một không gian thấm đượm nỗi bâng khuâng, hoài niệm. Thu Hà Nội không ồn ào rực rỡ mà nhẹ nhàng, tinh tế, gợi nhắc con người ta về những ký ức và những người thân yêu xa vắng. Nhà thơ đã rất tinh tế khi khắc họa hình ảnh “hàng sấu” — một nét đặc trưng của phố phường Hà Nội, khiến cho mùa thu thêm phần gần gũi, thân thuộc. Sự xuất hiện của trái vàng ươm rụng, chùm nắng hạ sót lại cùng mùi hương đất trời càng khiến mùa thu trở nên sống động, đầy màu sắc và tràn ngập cảm xúc. Qua đoạn thơ, ta cảm nhận được vẻ đẹp mong manh, dịu dàng nhưng cũng rất sâu sắc của thu Hà Nội, đồng thời rung động trước tình yêu tha thiết, nỗi nhớ nhung da diết mà tác giả dành cho mảnh đất ngàn năm văn hiến này.

Câu 2:Trong thời đại ngày nay, trí tuệ nhân tạo (AI) đã và đang phát triển với tốc độ nhanh chóng như một cơn “vũ bão”, làm thay đổi mạnh mẽ mọi lĩnh vực của đời sống con người. Từ kinh tế, giáo dục, y tế cho đến văn hóa, giải trí, AI không chỉ góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống mà còn mở ra những cơ hội phát triển chưa từng có trong lịch sử nhân loại.


AI được hiểu là khả năng của máy móc trong việc mô phỏng các quá trình trí tuệ của con người như học tập, lý luận, tự điều chỉnh và sáng tạo. Những năm gần đây, AI đã đạt được những thành tựu vượt bậc: từ các trợ lý ảo như Siri, Alexa, ChatGPT cho đến xe tự lái, chẩn đoán bệnh bằng trí tuệ nhân tạo, sáng tác nghệ thuật hay viết sách. AI không chỉ thực hiện các nhiệm vụ lặp đi lặp lại mà còn có khả năng tự học hỏi, cải thiện hiệu suất công việc, thậm chí có thể đưa ra những quyết định phức tạp, vượt xa khả năng xử lý truyền thống của con người.


Sự phát triển như vũ bão của AI mang lại vô vàn lợi ích. Trước hết, nó giúp tiết kiệm thời gian, chi phí và công sức cho con người. AI đã làm thay đổi phương thức sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế và tạo ra những bước đột phá trong khoa học công nghệ. Trong y học, AI hỗ trợ bác sĩ trong việc chuẩn đoán và điều trị bệnh chính xác hơn; trong giáo dục, AI cá nhân hóa việc học tập cho từng học sinh. Ngoài ra, AI còn đóng vai trò to lớn trong việc xử lý các vấn đề toàn cầu như biến đổi khí hậu, an ninh mạng hay dịch bệnh.


Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của AI cũng đặt ra không ít thách thức. Một trong những mối lo ngại lớn nhất là nguy cơ mất việc làm do máy móc thay thế con người trong nhiều lĩnh vực. Sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo, bất bình đẳng công nghệ cũng là vấn đề đáng lưu tâm. Hơn nữa, nếu không được kiểm soát chặt chẽ, AI có thể bị lợi dụng cho những mục đích xấu như tấn công mạng, thao túng thông tin hay thậm chí gây ra những hệ lụy nghiêm trọng về mặt đạo đức và xã hội. Vì vậy, bên cạnh việc thúc đẩy nghiên cứu và ứng dụng AI, con người cũng cần xây dựng các hành lang pháp lý, quy định đạo đức chặt chẽ để đảm bảo AI phát triển đúng hướng, phục vụ lợi ích chung.


Có thể nói, AI là một thành tựu vĩ đại của trí tuệ con người, là minh chứng cho khả năng sáng tạo không giới hạn. Sự phát triển như vũ bão của AI vừa là cơ hội, vừa là thách thức lớn lao đối với toàn nhân loại. Chúng ta cần tỉnh táo đón nhận, khai thác tối đa tiềm năng của AI, đồng thời chủ động điều chỉnh, kiểm soát sự phát triển của nó để đảm bảo rằng công nghệ này sẽ đồng hành cùng con người trong hành trình xây dựng một thế giới tiến bộ, nhân văn và bền vững.



Câu 1: Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm

Câu 2: Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện năm khốn khó trong đoạn trích là : đồng sau lụt, bờ đê lụt lở, gánh gồng xộc xệch, chịu đói suốt ngày tròn , ngồi co ro ; ngô hay khoai…

Câu 3:

-Biện pháp tu từ: Ẩn dụ (vuông đất- chỉ ngôi mộ của mẹ).

- Tác dụng: gợi hình ảnh cụ thể, làm giảm sự đau xót khi nhớ về người mẹ đã qua đời.

Câu 4:Cách hiểu dòng thơ: “Mẹ gánh gồng xộc xệch hoàng hôn”

-Hình ảnh người mẹ nghèo khổ suốt đời, tần tảo, chịu thương chịu khó trong cuộc mưu sinh để nuôi con nên người.

- Biểu hiện sự thấu hiểu và cũng là tình cảm vừa thương xót vừa tri ân, kính trọng dành cho mẹ của nhà thơ.

Câu 5: Thông điệp em rút ra từ văn bản:

Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng, xúc động nhất trong tình cảm của con người…

  1. Giải phương trình bậc hai bằng cách phân tích thành nhân tử:
    $$(X + 22)(X - 1) = 0$$(X+22)(X−1)=0
  2. Ta có hai nghiệm: $$X = -22$$X=−22 hoặc $$X = 1$$X=1. Vì độ rộng viền không thể âm, nên ta chọn $$X = 1$$X=1

a) Tính cos α với α là góc giữa Δ và Δ₁:

  1. Tìm vector pháp tuyến của hai đường thẳng.
    Đường thẳng Δ có vector pháp tuyến $$\vec{n_{\Delta}} = (3; 4)$$nΔ​​=(3;4)
    Đường thẳng Δ₁ có vector pháp tuyến $$\vec{n_{\Delta_{1}}} = (5; -12)$$nΔ1​​​=(5;−12)
  2. Tính tích vô hướng của hai vector pháp tuyến.
    $$\vec{n_{\Delta}} \cdot \vec{n_{\Delta_{1}}} = (3)(5) + (4)(-12) = 15 - 48 = -33$$nΔ​​nΔ1​​​=(3)(5)+(4)(−12)=15−48=−33
  3. Tính độ dài của hai vector pháp tuyến.
    $$||\vec{n_{\Delta}}|| = \sqrt{3^{2} + 4^{2}} = \sqrt{9 + 16} = 5$$∣∣nΔ​​∣∣=32+42=9+16=5
    $$||\vec{n_{\Delta_{1}}}|| = \sqrt{5^{2} + (-12)^{2}} = \sqrt{25 + 144} = 13$$∣∣nΔ1​​​∣∣=52+(−12)2=25+144=13
  4. Tính cos α.
    $$\cos \alpha = \frac{|\vec{n_{\Delta}} \cdot \vec{n_{\Delta_{1}}}|}{||\vec{n_{\Delta}}|| \cdot ||\vec{n_{\Delta_{1}}}||} = \frac{|-33|}{5 \cdot 13} = \frac{33}{65}$$cosα=∣∣nΔ​​∣∣⋅∣∣nΔ1​​​∣∣∣nΔ​​nΔ1​​​=5⋅13∣−33∣=6533

Đáp án: $$\cos \alpha = \frac{33}{65}$$cosα=6533

b) Viết phương trình đường thẳng vuông góc với Δ và tiếp xúc (C):

  1. Tìm vector chỉ phương của đường thẳng vuông góc với Δ.
    Vì đường thẳng cần tìm vuông góc với Δ nên vector chỉ phương của nó là vector pháp tuyến của Δ, tức là $$\vec{u} = (3; 4)$$u=(3;4). Do đó, vector pháp tuyến của đường thẳng cần tìm là $$\vec{n} = (4; -3)$$n=(4;−3)
  2. Viết phương trình đường thẳng cần tìm dưới dạng tổng quát.
    Phương trình đường thẳng có dạng $$4x - 3y + c = 0$$4x−3y+c=0
  3. Tìm khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng.

Tâm đường tròn (C) là I(3; -2). Khoảng cách từ I đến đường thẳng là:

$$d(I, \Delta) = \frac{|4(3) - 3(-2) + c|}{\sqrt{4^{2} + (-3)^{2}}} = \frac{|18 + c|}{5}$$d(I,Δ)=42+(−3)2∣4(3)−3(−2)+c=5∣18+c

  1. Khoảng cách từ tâm đến đường thẳng phải bằng bán kính đường tròn.

Bán kính đường tròn (C) là r = 6. Do đó:

$$\frac{|18 + c|}{5} = 6$$5∣18+c=6

$$|18 + c| = 30$$∣18+c∣=30

$$18 + c = 30$$18+c=30 hoặc $$18 + c = -30$$18+c=−30

$$c = 12$$c=12 hoặc $$c = -48$$c=−48

  1. Viết phương trình hai đường thẳng tiếp xúc.
    Hai đường thẳng cần tìm là: $$4x - 3y + 12 = 0$$4x−3y+12=0 và $$4x - 3y - 48 = 0$$4x−3y−48=0

Đáp án: $$4x - 3y + 12 = 0$$4x−3y+12=0 và $$4x - 3y - 48 = 0$$4x−3y−48=0

  1. Để tam thức bậc haif(x)=x2+(m−1)x+m+5dương với mọi xR, điều kiện cần và đủ là:Hệ số của x2 dương: Điều này đã thỏa mãn vì hệ số của x2 là 1 > 0 .Delta của tam thức nhỏ hơn 0: Δ=(m−1)2−4(m+5)<0
  2. Giải bất phương trình:$(m−1)2−4(m+5)<0 m2−2m+1−4m−20<0 m2−6m−19<0
  3. Tìm nghiệm của phương trình $$m^{2} -m2−6m−19=0:
    m=26±36−4(1)(−19)​​=26±100​​=26±10
  4. m1=8;m2=-2.
  5. Vậy bất phương trình  m2−6m−19<0 có nghiệm là :−2<m<8
  6. Câu 2:
  7. Điều kiện xác định: $$2x^{2} - 8x + 4 \ge 0$$2x2−8x+4≥0và $$x - 2 \ge 0$$x−2≥0
    $$2(x^{2} - 4x + 2) \ge 0 \implies x^{2} - 4x + 2 \ge 0$$2(x2−4x+2)≥0⟹x2−4x+2≥0
    $$\Delta = 16 - 8 = 8 > 0$$Δ=16−8=8>0, $$x = \frac{4 \pm \sqrt{8}}{2} = 2 \pm \sqrt{2}$$x=24±8​​=2±2
    Vậy $$x \le 2 - \sqrt{2}$$x≤2−2 hoặc $$x \ge 2 + \sqrt{2}$$x≥2+2. Và $$x \ge 2$$x≥2
    Kết hợp điều kiện, ta có $$x \ge 2 + \sqrt{2}$$x≥2+2
  8. Bình phương hai vế:
    $$2x^{2} - 8x + 4 = (x-2)^{2}$$2x2−8x+4=(x−2)2
    $$2x^{2} - 8x + 4 = x^{2} - 4x + 4$$2x2−8x+4=x2−4x+4
    $$x^{2} - 4x = 0$$x2−4x=0
    $$x(x-4) = 0$$x(x−4)=0
    $$x = 0$$x=0 hoặc $$x = 4$$x=4
  9. Kiểm tra điều kiện:
    $$x = 0$$x=0 không thỏa mãn điều kiện $$x \ge 2 + \sqrt{2}$$x≥2+2
    $$x = 4$$x=4 thỏa mãn điều kiện $$x \ge 2 + \sqrt{2}$$x≥2+2 vì $4>2+2≈3.414

Câu 1:

Thành công đến từ việc bạn biết chủ động trong mọi tình huống, mọi hoàn cảnh. Chính vì thế, chúng ta có thể khẳng định: chủ động có vai trò mấu chốt trong việc đưa con người đến thành công. Những người có tính chủ động là những người tự tin và biết mình cần làm gì trong cuộc sống. Họ theo đuổi đam mê bằng tất cả lòng nhiệt huyết và quyết tâm, không những thế họ còn thành công trên hầu hết mọi phương diện của cuộc sống, đặc biệt khi có cạnh tranh. Người có tính chủ động sẽ suy nghĩ, hành động độc lập, làm chủ được tình thế. Khi có vấn đề xảy ra trước hết họ nhìn nhận chính bản thân mình, tìm ra khó khăn để vượt qua. Tính chủ động không phải là làm bừa mà là dám nghĩ, dám nói và dám làm. Nếu bạn dám hành động, hành động có suy nghĩ, chủ động và kiên quyết thì mọi việc đều dẫn đến thành công. Trong một xã hội đang ngày càng phát triển, bạn cần phải chủ động để không bị tụt lùi. Ngay từ hôm nay bạn nên luyện tập cách sống chủ động cho mình bằng cách phát huy tính linh hoạt, thái độ tiếp nhận và cách ứng xử của bạn đối với các sự việc cũng như đối với người khác trong giao tiếp. Bạn đang sống và làm việc ở một môi trường phát triển, bạn không thể để người khác kiểm soát hay điều khiển mơ ước của bạn. Chủ động theo đuổi và lên kế hoạch cho mơ ước của chính bản thân là con đường duy nhất để bạn sống với chính mình. Khi bạn hăm hở bắt tay thực hiện nó, bạn sẽ tạo ra được một cuộc sống thú vị và có giá trị. Hành trình cuộc đời của con người, chính là khám phá ra những năng lực và khả năng của bản thân. Chỉ cần bạn luôn sống ở thể chủ động, thành công sẽ luôn đến với bạn. Hãy bình tĩnh, tự tin và quyết đoán để luôn là người chủ động trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống.

Câu 2:

Trong những ngày từ quan về ở ẩn tại Côn Sơn, Nguyễn Trãi đã viết nhiều bài thơ đặc sắc, trong số đó có bài số 43 trong chùm thơ Bảo kính cảnh giới. Bài thơ là bức tranh phong cảnh mùa hè độc đáo nhưng thấp thoáng là niềm tâm sự của tác giả.

    Câu thơ đầu tiên, ta đọc lên thoáng qua sao có vẻ an nhàn, êm đềm, thanh thoát đến thế.

    "Rồi hóng mát thuở ngày trường"

    Câu thơ hiện lên hình ảnh của nhà thơ Nguyễn Trãi, ông đang ngồi dưới bóng cây nhàn nhã như hóng mát thật sự. Việc quân, việc nước chắc đã xong xuôi ông mới trở về với cuộc sống đơn sơ, giản dị, mộc mạc mà chan hòa, gần gũi với thiên nhiên. Một số sách dịch là "Rỗi hóng mát thuở ngày trường". Nhưng "rỗi" hay "rồi" cũng đều gây sự chú ý cho người đọc. Rảnh rỗi, sự việc còn đều xong xuôi, đã qua rồi "Ngày trường" lại làm tăng sự chú ý. Cả câu thơ không còn đơn giản là hình ảnh của Nguyễn Trãi ngồi hóng mát mà nó lại toát lên nỗi niềm, tâm sự của tác giả: "Nhàn rỗi ta hóng mát cả một ngày dài". Một xã hội đã bị suy yếu, nguyện vọng, ý chí của tác giả đã bị vùi lấp, không còn gì nữa, ông đành phải rời bỏ, từ quan để về ở ẩn, phải dành "hóng mát" cả ngày trường để vơi đi một tâm sự, một gánh nặng đang đè lên vai mình. Cả câu thơ thấp thoáng một tâm sự thầm kín, không còn là sự nhẹ nhàng thanh thản nữa.

    Về với thiên nhiên, ông lại có cơ hội gần gũi với thiên nhiên hơn. Ông vui thú, say mê với vẻ đẹp của thiên nhiên.

    "Hòe lục đùn đùn tán rợp giương

    Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ

    Hồng liên trì đã tiễn mùi hương".

    Cảnh mùa hè qua tâm hồn, tình cảm của ông bừng bừng sức sống. Cây hòa lớn lên nhanh, tán cây tỏa rộng che rợp mặt đất như một tấm trướng rộng căng ra giữa trời với cành lá xanh tươi. Những cây thạch lựu còn phun thức đỏ, ao sen tỏa hương, màu hồng của những cánh hoa điểm tô sắc thắm. Qua lăng kính của Nguyễn Trãi, sức sống vẫn bừng bừng, tràn đầy, cuộc đời là một vườn hoa, một khu vườn thiên nhiên muôn màu muôn vẻ. Cảnh vật như cổ tích có lẽ bởi nó được nhìn bằng con mắt của một thi sĩ đa cảm, giàu lòng ham sống với đời...

    Qua cảnh mùa hè, tình cảm của Nguyễn Trãi cũng thể hiện một cách sâu sắc:

    "Lao xao chợ cá làng ngư phủ

    Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương".

    "Chợ" là hình ảnh của sự thái bình trong tâm thức của người Việt. Chợ đông vui thì nước thái bình, thịnh trị, dân giàu đủ ấm no: chợ tan rã thì dễ gợi hình ảnh đất nước có biến, có loạn, có giặc giã, có chiến tranh, đao binh... lại thêm tiếng ve kêu lúc chiều tà gợi lên cuộc sống nơi thôn dã. Chính những màu sắc nơi thôn dã này làm cho tình cảm ông thêm đậm đà sâu sắc và gợi lại ý tưởng mà ông đang đeo đuổi.

    "Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng

    Dân giàu đủ khắp đòi phương".

    "Dân giàu đủ", cuộc sống của người dân ngày càng ấm no, hạnh phúc là điều mà Nguyễn Trãi từng canh cánh và mong ước. Ở đây, ông đề cập đến Ngu cầm vì thời vua Nghiêu, vua Thuấn nổi tiếng là thái bình thịnh trị. Vua Thuấn có một khúc đàn "Nam Phong" khảy lên để ca ngợi nhân gian giàu đủ, sản xuất ra nhiều thóc lúa ngô khoai. Cho nên, tác giả muốn có một tiếng đàn của vua Thuấn lồng vào đời sống nhân dân để ca ngợi cuộc sống của nhân dân ấm no, vui tươi, tràn đầy âm thanh hạnh phúc. Những mơ ước ấy chứng tỏ Nguyễn Trãi là nhà thơ vĩ đại có một tấm lòng nhân đạo cao cả. Ông luôn nghĩ đến cuộc sống của nhân dân, chăm lo đến cuộc sống của họ.

    Đó là ước mơ vĩ đại. Có thể nói, dù triều đình có thể xua đuổi Nguyễn Trãi nhưng ông vẫn sống lạc quan yêu đời, mong sao cho ước vọng lí tưởng của mình được thực hiện để nhân dân có một cuộc sống ấm no.

    Bài thơ này đã làm rõ nỗi niềm tâm sự của Nguyễn Trãi trong thời gian ở Côn Sơn với tấm lòng yêu nước thương dân vẫn ngày đêm "cuồn cuộn nước triều Đông". Ông yêu thiên nhiên cây cỏ say đắm. Và có lẽ chính thiên nhiên đã cứu Nguyễn Trãi thoát khỏi những phút giây bi quan của cuộc đời mình. Dù sống với cuộc sống thiên nhiên nhưng ức Trai vẫn canh cánh "một tấc lòng ưu ái cũ". Nguyễn Trãi vẫn không quên lí tưởng nhàn dân, lí tưởng nhân nghĩa, lí tưởng: mong cho thôn cùng xóm vắng không có một tiếng oán than, đau sầu.

Câu 1:

Thành công đến từ việc bạn biết chủ động trong mọi tình huống, mọi hoàn cảnh. Chính vì thế, chúng ta có thể khẳng định: chủ động có vai trò mấu chốt trong việc đưa con người đến thành công. Những người có tính chủ động là những người tự tin và biết mình cần làm gì trong cuộc sống. Họ theo đuổi đam mê bằng tất cả lòng nhiệt huyết và quyết tâm, không những thế họ còn thành công trên hầu hết mọi phương diện của cuộc sống, đặc biệt khi có cạnh tranh. Người có tính chủ động sẽ suy nghĩ, hành động độc lập, làm chủ được tình thế. Khi có vấn đề xảy ra trước hết họ nhìn nhận chính bản thân mình, tìm ra khó khăn để vượt qua. Tính chủ động không phải là làm bừa mà là dám nghĩ, dám nói và dám làm. Nếu bạn dám hành động, hành động có suy nghĩ, chủ động và kiên quyết thì mọi việc đều dẫn đến thành công. Trong một xã hội đang ngày càng phát triển, bạn cần phải chủ động để không bị tụt lùi. Ngay từ hôm nay bạn nên luyện tập cách sống chủ động cho mình bằng cách phát huy tính linh hoạt, thái độ tiếp nhận và cách ứng xử của bạn đối với các sự việc cũng như đối với người khác trong giao tiếp. Bạn đang sống và làm việc ở một môi trường phát triển, bạn không thể để người khác kiểm soát hay điều khiển mơ ước của bạn. Chủ động theo đuổi và lên kế hoạch cho mơ ước của chính bản thân là con đường duy nhất để bạn sống với chính mình. Khi bạn hăm hở bắt tay thực hiện nó, bạn sẽ tạo ra được một cuộc sống thú vị và có giá trị. Hành trình cuộc đời của con người, chính là khám phá ra những năng lực và khả năng của bản thân. Chỉ cần bạn luôn sống ở thể chủ động, thành công sẽ luôn đến với bạn. Hãy bình tĩnh, tự tin và quyết đoán để luôn là người chủ động trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống.

Câu 2:

Trong những ngày từ quan về ở ẩn tại Côn Sơn, Nguyễn Trãi đã viết nhiều bài thơ đặc sắc, trong số đó có bài số 43 trong chùm thơ Bảo kính cảnh giới. Bài thơ là bức tranh phong cảnh mùa hè độc đáo nhưng thấp thoáng là niềm tâm sự của tác giả.

    Câu thơ đầu tiên, ta đọc lên thoáng qua sao có vẻ an nhàn, êm đềm, thanh thoát đến thế.

    "Rồi hóng mát thuở ngày trường"

    Câu thơ hiện lên hình ảnh của nhà thơ Nguyễn Trãi, ông đang ngồi dưới bóng cây nhàn nhã như hóng mát thật sự. Việc quân, việc nước chắc đã xong xuôi ông mới trở về với cuộc sống đơn sơ, giản dị, mộc mạc mà chan hòa, gần gũi với thiên nhiên. Một số sách dịch là "Rỗi hóng mát thuở ngày trường". Nhưng "rỗi" hay "rồi" cũng đều gây sự chú ý cho người đọc. Rảnh rỗi, sự việc còn đều xong xuôi, đã qua rồi "Ngày trường" lại làm tăng sự chú ý. Cả câu thơ không còn đơn giản là hình ảnh của Nguyễn Trãi ngồi hóng mát mà nó lại toát lên nỗi niềm, tâm sự của tác giả: "Nhàn rỗi ta hóng mát cả một ngày dài". Một xã hội đã bị suy yếu, nguyện vọng, ý chí của tác giả đã bị vùi lấp, không còn gì nữa, ông đành phải rời bỏ, từ quan để về ở ẩn, phải dành "hóng mát" cả ngày trường để vơi đi một tâm sự, một gánh nặng đang đè lên vai mình. Cả câu thơ thấp thoáng một tâm sự thầm kín, không còn là sự nhẹ nhàng thanh thản nữa.

    Về với thiên nhiên, ông lại có cơ hội gần gũi với thiên nhiên hơn. Ông vui thú, say mê với vẻ đẹp của thiên nhiên.

    "Hòe lục đùn đùn tán rợp giương

    Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ

    Hồng liên trì đã tiễn mùi hương".

    Cảnh mùa hè qua tâm hồn, tình cảm của ông bừng bừng sức sống. Cây hòa lớn lên nhanh, tán cây tỏa rộng che rợp mặt đất như một tấm trướng rộng căng ra giữa trời với cành lá xanh tươi. Những cây thạch lựu còn phun thức đỏ, ao sen tỏa hương, màu hồng của những cánh hoa điểm tô sắc thắm. Qua lăng kính của Nguyễn Trãi, sức sống vẫn bừng bừng, tràn đầy, cuộc đời là một vườn hoa, một khu vườn thiên nhiên muôn màu muôn vẻ. Cảnh vật như cổ tích có lẽ bởi nó được nhìn bằng con mắt của một thi sĩ đa cảm, giàu lòng ham sống với đời...

    Qua cảnh mùa hè, tình cảm của Nguyễn Trãi cũng thể hiện một cách sâu sắc:

    "Lao xao chợ cá làng ngư phủ

    Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương".

    "Chợ" là hình ảnh của sự thái bình trong tâm thức của người Việt. Chợ đông vui thì nước thái bình, thịnh trị, dân giàu đủ ấm no: chợ tan rã thì dễ gợi hình ảnh đất nước có biến, có loạn, có giặc giã, có chiến tranh, đao binh... lại thêm tiếng ve kêu lúc chiều tà gợi lên cuộc sống nơi thôn dã. Chính những màu sắc nơi thôn dã này làm cho tình cảm ông thêm đậm đà sâu sắc và gợi lại ý tưởng mà ông đang đeo đuổi.

    "Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng

    Dân giàu đủ khắp đòi phương".

    "Dân giàu đủ", cuộc sống của người dân ngày càng ấm no, hạnh phúc là điều mà Nguyễn Trãi từng canh cánh và mong ước. Ở đây, ông đề cập đến Ngu cầm vì thời vua Nghiêu, vua Thuấn nổi tiếng là thái bình thịnh trị. Vua Thuấn có một khúc đàn "Nam Phong" khảy lên để ca ngợi nhân gian giàu đủ, sản xuất ra nhiều thóc lúa ngô khoai. Cho nên, tác giả muốn có một tiếng đàn của vua Thuấn lồng vào đời sống nhân dân để ca ngợi cuộc sống của nhân dân ấm no, vui tươi, tràn đầy âm thanh hạnh phúc. Những mơ ước ấy chứng tỏ Nguyễn Trãi là nhà thơ vĩ đại có một tấm lòng nhân đạo cao cả. Ông luôn nghĩ đến cuộc sống của nhân dân, chăm lo đến cuộc sống của họ.

    Đó là ước mơ vĩ đại. Có thể nói, dù triều đình có thể xua đuổi Nguyễn Trãi nhưng ông vẫn sống lạc quan yêu đời, mong sao cho ước vọng lí tưởng của mình được thực hiện để nhân dân có một cuộc sống ấm no.

    Bài thơ này đã làm rõ nỗi niềm tâm sự của Nguyễn Trãi trong thời gian ở Côn Sơn với tấm lòng yêu nước thương dân vẫn ngày đêm "cuồn cuộn nước triều Đông". Ông yêu thiên nhiên cây cỏ say đắm. Và có lẽ chính thiên nhiên đã cứu Nguyễn Trãi thoát khỏi những phút giây bi quan của cuộc đời mình. Dù sống với cuộc sống thiên nhiên nhưng ức Trai vẫn canh cánh "một tấc lòng ưu ái cũ". Nguyễn Trãi vẫn không quên lí tưởng nhàn dân, lí tưởng nhân nghĩa, lí tưởng: mong cho thôn cùng xóm vắng không có một tiếng oán than, đau sầu.