Đỗ Xuân Mai

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đỗ Xuân Mai
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Quan niệm “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” từng phổ biến trong xã hội xưa, cho rằng hôn nhân nên do cha mẹ sắp đặt. Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại, quan niệm này không còn phù hợp. Hôn nhân là chuyện cả đời, cần xuất phát từ tình yêu và sự tự nguyện. Nếu ép buộc, cuộc sống hôn nhân dễ xảy ra mâu thuẫn, thiếu hạnh phúc. Dù cha mẹ có kinh nghiệm, con cái vẫn nên được quyền quyết định người mình gắn bó. Tôn trọng cha mẹ là cần thiết, nhưng hạnh phúc phải do chính mình lựa chọn.


Em hoàn toàn đồng tình với ý kiến của nhà văn Nam Cao: “Lòng khinh, trọng của chúng ta có ảnh hưởng đến cái nhân cách của người khác...”. Câu nói thể hiện một triết lí nhân sinh sâu sắc: cách chúng ta đối xử với người khác có thể làm họ trở nên tốt đẹp hơn hoặc khiến họ tha hóa. Khi một người luôn bị coi thường, họ sẽ dần mất lòng tự trọng, trở nên bất cần và có thể làm những điều xấu. Ngược lại, nếu được tôn trọng và đối xử tử tế, họ sẽ có động lực sống tốt hơn. Do đó, chúng ta cần sống bao dung, tôn trọng người khác để góp phần xây dựng một xã hội nhân văn và giàu tình người.


Triết lí nhân sinh được gửi gắm trong tác phẩm là: Lên án thói đạo đức giả, sự tha hoá nhân cách trong xã hội phong kiến, đồng thời thể hiện niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp và sức sống mạnh mẽ của người lao động nghèo.



Triết lí nhân sinh được gửi gắm trong tác phẩm là: Lên án thói đạo đức giả, sự tha hoá nhân cách trong xã hội phong kiến, đồng thời thể hiện niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp và sức sống mạnh mẽ của người lao động nghèo.



Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai


“Ngẫm thân em chỉ bằng thân con bọ ngựa, Bằng con chẫu chuộc thôi” câu thơ cất lên như một tiếng thở dài buồn bã, xót xa. Người phụ nữ tự ví mình với những sinh vật bé nhỏ, yếu ớt và chẳng mấy ai đoái hoài. Chút kiêu hãnh cũng không còn, chỉ còn lại nỗi tủi phận len lỏi trong từng con chữ. Nhưng chính trong sự tự ti ấy lại thấp thoáng một cái nhìn sâu sắc về thân phận mình giữa xã hội phong kiến bất công. Thơ mộc mạc, lời giản dị, nhưng nỗi đau thì chẳng hề đơn giản. Nó cứa nhẹ vào lòng người đọc lặng lẽ mà ám ảnh.


Hiện tượng phá vỡ ngôn ngữ thông thường trong câu “Em nhớ anh nát cả ruột gan” làm nổi bật nỗi nhớ mãnh liệt, dữ dội đến đau đớn. Cách diễn đạt táo bạo, thô mộc tạo ấn tượng mạnh, thể hiện cảm xúc chân thực và cá tính hiện đại của cái tôi trữ tình