Nguyễn Thị Diệu Linh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Diệu Linh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a)Trung Quốc, Hoa Kỳ,Nga, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Australia.

b) Những nét chính về hoạt động đối ngoại của Việt Nam thể hiện sự tích cực, chủ động hội nhập khu vực và thế giới:

Tích cực tham gia các tổ chức quốc tế: Việt Nam là thành viên của Liên Hợp Quốc, WTO, ASEAN, APEC và các tổ chức khu vực khác.

Thúc đẩy hợp tác kinh tế quốc tế: Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) với các đối tác lớn như EU, CPTPP, RCEP.

Giữ vững chủ quyền và an ninh quốc gia: Việt Nam duy trì chính sách đối ngoại hòa bình, trung lập và bảo vệ quyền lợi quốc gia.

Tăng cường quan hệ đa phương: Việt Nam chủ động tham gia các diễn đàn quốc tế và khu vực, thúc đẩy hợp tác về môi trường, an ninh, và phát triển bền vững.

a)

-5/6/1911 Nguyễn Tất Thành rời bến cảng nhà Rồng với tên gọi là Văn Ba, bắt đầu cuộc hành trình sang phương Tây để tìm con đường cứu nước.

-1911-1917 Người đã đi qua nhiều nước ở châu Á, châu Phi, châu Âu,... Trong suốt quá trình người làm nhiều nghề lao động như phụ bếp, thợ ảnh,...để kiếm sống và tiếp xúc với thực tiễn xã hội phương Tây.

-Trong thời gian này người quan sát, học hỏi nhưng vẫn chưa tìm được con đường giải phóng dân tộc phù hợp cho Việt Nam.

-1917 Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, tiếp tục hoạt động trong phong trào yêu nước của người Việt tại Pháp và chuẩn bị cho những bước tiếp theo trong hành trình tìm đường cứu nước.

b)

Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin đăng trên báo Nhân đạoLuận cương đã giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản.

Bởi, sau khi đến nhiều châu lục, làm nhiều nghề khác nhau, Nguyễn Ái Quốc ra rút ra được bài học và đi đến nhận định: "Ở đâu chủ nghĩa thực dân đế quốc cũng tàn bạo, ở đâu những người lao động cũng bị áp bức cùng cực". Các phong trào đấu tranh cách mạng ở trong nước theo khuynh hướng phong kiến hay tư sản đều chưa giành được kết quả. Do đó, Nguyễn Ái Quốc quyết định lựa chọn con đường cách mạng vô sản cho cách mạng Việt Nam. 

* Nội dung con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc: Giải phóng dân tộc phải gắn với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc phải gắn với chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp, chủ nghĩa xã hội là phương hướng tiến lên.