Sầm Thị Phương Thùy

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Sầm Thị Phương Thùy
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Việt Nam hiện có quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với 12 quốc gia:

- Trung Quốc (2008)

- Nga (2012)

- Ấn Độ (2016)

- Hàn Quốc (2022)

- Hoa Kỳ (09/2023)

- Nhật Bản (11/2023)

- Úc (03/2024)

- Pháp (10/2024)

- Malaysia (11/2024)

- New Zealand (02/2025)

- Indonesia (10/03/2025)

- Singapore (12/03/2025)

Các nét chính trong hoạt động đối ngoại của Việt Nam

- Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế: Việt Nam thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực .

- Đối ngoại quốc phòng: Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối ngoại quốc phòng với hơn 100 quốc gia, trong đó có 7 đối tác chiến lược toàn diện, 11 đối tác chiến lược, 12 đối tác toàn diện và 3 quốc gia có quan hệ đặc biệt; đồng thời đặt 33 cơ quan tùy viên quốc phòng thường trú tại các nước và tại trụ sở Liên hợp quốc

- Hội nhập kinh tế quốc tế: Việt Nam tham gia tích cực vào các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như CPTPP, RCEP, EVFTA, thúc đẩy liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu, nâng cao vị thế và thu hút đầu tư nước ngoài.

- Đối ngoại đa phương: Việt Nam đóng vai trò tích cực tại các tổ chức quốc tế như ASEAN, APEC, Liên hợp quốc, góp phần thúc đẩy hòa bình, ổn định và hợp tác khu vực và thế giới


Khái quát hành trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 - 1917

+ Ngày 5/6/1911, trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin, Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước.

+ Trong những năm 1911 - 1917: cuộc hành trình của Nguyễn Tất Thành qua nhiều nước ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Âu. Nhờ đó, Người hiểu rằng ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác, ở đâu những người lao động cũng bị áp bức, bóc lột dã man.

+ Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại nước Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người yêu nước An Nam, viết báo, truyền đơn, tranh thủ các diễn đàn, buổi mit tinh để tố cáo thực dân và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam. Sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của Nguyễn Tất Thành có những chuyển biến mạnh mẽ.

- Lý do Người lựa chọn con đường cách mạng vô sản:

+ Nhận thức rằng chỉ có cách mạng vô sản mới có thể giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị thực dân và phong kiến.

+ Chỉ có sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, liên minh với nông dân mới có thể giành lại độc lập và xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng.

- Nội dung cơ bản của con đường cứu nước do Nguyễn Ái Quốc xác định:

+ Giải phóng dân tộc: Đánh đổ ách thống trị thực dân Pháp, giành lại độc lập.

+ Xây dựng Đảng Cộng sản: Thành lập Đảng cách mạng lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân.

+ Đấu tranh giai cấp: Phá bỏ giai cấp phong kiến, phản động và bảo vệ quyền lợi của công nhân, nông dân.

+ Xây dựng xã hội mới: Xây dựng xã hội công bằng, không có áp bức, bóc lột, theo chủ nghĩa xã hội.