Nguyễn Trung Thành

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Trung Thành
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

A.

-Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành ra đi từ bến Nhà Rồng, lên tàu Amiral Latouche-Tréville sang phương Tây.

-Từ 1911 đến 1917, Người làm nhiều nghề, đi qua nhiều nước châu Phi, châu Mỹ, châu Âu.

-Người vừa lao động kiếm sống, vừa học hỏi, nghiên cứu các mô hình xã hội để tìm con đường cứu nước đúng đắn.

B.

Vì sao Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cách mạng vô sản là

-Vì các con đường cứu nước cũ đều thất bại; cách mạng vô sản mới có thể giải phóng dân tộc triệt để.

Nội dung cơ bản của con đường cứu nước là

-Làm cách mạng vô sản, giành độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, do Đảng Cộng sản lãnh đạo, gắn bó với phong trào cách mạng thế giới.





A.Tính đến ngày Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với 12 quốc gia

  1. Trung Quốc
  2. Liên bang Nga
  3. Ấn Độ
  4. Hàn Quốc
  5. Hoa Kỳ
  6. Nhật Bản
  7. Australia
  8. Pháp
  9. Malaysia
  10. New Zealand
  11. Indonesia
  12. Singapore

B.

-Mở rộng và nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với nhiều nước lớn.

-Tham gia, ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) quan trọng.

-Đảm nhiệm vai trò tại các tổ chức quốc tế như Hội đồng Nhân quyền, Liên Hợp Quốc.

-Tham dự tích cực các diễn đàn khu vực và quốc tế (ASEAN, APEC, COP-28…).

-Đẩy mạnh ngoại giao công nghệ, khí hậu, chuyển đổi số.



A.Tính đến ngày Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với 12 quốc gia

  1. Trung Quốc
  2. Liên bang Nga
  3. Ấn Độ
  4. Hàn Quốc
  5. Hoa Kỳ
  6. Nhật Bản
  7. Australia
  8. Pháp
  9. Malaysia
  10. New Zealand
  11. Indonesia
  12. Singapore

B.

-Mở rộng và nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với nhiều nước lớn.

-Tham gia, ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) quan trọng.

-Đảm nhiệm vai trò tại các tổ chức quốc tế như Hội đồng Nhân quyền, Liên Hợp Quốc.

-Tham dự tích cực các diễn đàn khu vực và quốc tế (ASEAN, APEC, COP-28…).

-Đẩy mạnh ngoại giao công nghệ, khí hậu, chuyển đổi số.