Mai Quỳnh Hương

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Mai Quỳnh Hương
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1
Đoạn trích sử dụng các phương thức biểu đạt chính là: tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận.
Câu 2. Đoạn trích tái hiện cảnh Thúy Kiều báo ân báo oán khi gặp lại những kẻ đã từng gây đau khổ cho nàng. Cụ thể là cuộc đối mặt giữa Kiều và Hoạn Thư — người từng hành hạ nàng — và cảnh Kiều xử tội những kẻ khác như Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh,...
Câu 3
Hoạn Thư được Thúy Kiều tha tội vì đã khéo léo biện bạch, nhận lỗi và nhấn mạnh đó là “thói thường đàn bà” khi ghen tuông. Đồng thời, Hoạn Thư từng có chút nương tay với Kiều trước đây, khiến Kiều cảm thấy bà ta có phần “tri quá” (biết lỗi), nên đã tha cho.
Câu 4
Biện pháp liệt kê giúp nêu rõ hàng loạt những kẻ tội ác đã tiếp tay, hãm hại Kiều, tạo nên sự căm phẫn và nhấn mạnh tội trạng của chúng.
Câu hỏi tu từ thể hiện sự phẫn uất, đồng thời khẳng định rằng những kẻ đó mới là người đáng bị trừng phạt.
=> Tác dụng là làm nổi bật quan điểm công bằng trong báo oán của Kiều: ai có tội nặng thì phải chịu hình phạt thích đáng.
Câu 5.
Nội dung đoạn trích: Đoạn thơ trên thể hiện tư tưởng báo ân báo oán phân minh của Thúy Kiều. Nàng tha cho Hoạn Thư vì người này biết lỗi từng nương tay nhưng trừng trị thẳng thắng những kẻ gian ác. Quy đó, Nguyễn Du thể hiện tinh thần nhân đạo, đề cao lòng vị tha, đồng thời gửi gắm quan niệm luật nhân quả, gieo gió gặt bão trong cuộc sống.

Câu 1
Đoạn trích sử dụng các phương thức biểu đạt chính là: tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận.
Câu 2. Đoạn trích tái hiện cảnh Thúy Kiều báo ân báo oán khi gặp lại những kẻ đã từng gây đau khổ cho nàng. Cụ thể là cuộc đối mặt giữa Kiều và Hoạn Thư — người từng hành hạ nàng — và cảnh Kiều xử tội những kẻ khác như Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh,...
Câu 3
Hoạn Thư được Thúy Kiều tha tội vì đã khéo léo biện bạch, nhận lỗi và nhấn mạnh đó là “thói thường đàn bà” khi ghen tuông. Đồng thời, Hoạn Thư từng có chút nương tay với Kiều trước đây, khiến Kiều cảm thấy bà ta có phần “tri quá” (biết lỗi), nên đã tha cho.
Câu 4
Biện pháp liệt kê giúp nêu rõ hàng loạt những kẻ tội ác đã tiếp tay, hãm hại Kiều, tạo nên sự căm phẫn và nhấn mạnh tội trạng của chúng.
Câu hỏi tu từ thể hiện sự phẫn uất, đồng thời khẳng định rằng những kẻ đó mới là người đáng bị trừng phạt.
=> Tác dụng là làm nổi bật quan điểm công bằng trong báo oán của Kiều: ai có tội nặng thì phải chịu hình phạt thích đáng.
Câu 5.
Nội dung đoạn trích: Đoạn thơ trên thể hiện tư tưởng báo ân báo oán phân minh của Thúy Kiều. Nàng tha cho Hoạn Thư vì người này biết lỗi từng nương tay nhưng trừng trị thẳng thắng những kẻ gian ác. Quy đó, Nguyễn Du thể hiện tinh thần nhân đạo, đề cao lòng vị tha, đồng thời gửi gắm quan niệm luật nhân quả, gieo gió gặt bão trong cuộc sống.

a) \(P\) (\(C\) ) = \(P\) (\(\overline{A}\) ).\(P(B)\) \(=0,8\times0,3=0,24\)

b) \(P(D)=1-\) \(P(\overline{D})=0,94\)

d(D, (SBM))=\(\frac{a}{\sqrt6}\)