Trần Thị Thu Hà

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Thị Thu Hà
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a. Nội dung cải cách về chính trị , quân sự của Hồ Qúy Ly :

+ Củng cố chế độ quân chủ tập quyền : cải tổ quy chế quan lại , lập lại kỉ cương ,... đặt quy chế về hệ thống quan lại địa phương , thống nhất việc quản lý từ trên xuống

+ Chế tạo súng thân cơ , đóng thuyền chiến ,....

+ cho làm lại sổ định để tang số quân

b. ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn :

+ kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh

+ Mở ra một kì phát triển mới cho dân tôcj

+ Khởi nghĩa Lam Sơn để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá cho các thế hệ sau này








a. Đặc điểm khí hậu của châu Nam Cực

- Là châu lục lạnh và khô nhất thế giới

+ Nhiệt độ trên lục địa không bao giờ vượt quá 0 độ C

+ Nhiệt độ thấp nhất đo được trong năm 1967 là -94,5 độ C

+ Lương mưa , tuyết rơi rất thấp , ở vùng ven biển chỉ dưới 200mm/năm ; vào sâu trong lục địa , lượng mưa và tuyết rơi còn thấp hơn nhiều

- Là vừng khí áp cao , gió từ trung tâm lục địa thổi ra với vận tốc thường trên 60km/giờ . Đây là nơi gió bảo nhiều nhất thế giới

b. Các mốc lớn trong lịch sử khám phá , nghiên cứu cgaau Nam Cực :

- Năm 1820 , hai nhà hàng hải người Nga là Bê-linh-hao-den và La-da-rép đã phát hiện ra lục địa Nam cực

- Năm 1900 , nhà thám hiểm người Na-Uy là Boóc-rơ -grê-vim đã đặt chân tới lục địa Nam Cực

- Từ năm 1957 , việc nghiên cứu châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện . Hàng năm , có khoảng 1.000 - 1.500 người thuộc nhiều quốc gia luân phiên tới sinh sống và làm việc tại các trạm nghiên cứu phân bố rải rác khắp châu lục

a) Xét hai tam giác BAD và BFD có :

góc ABD =góc FBD ( BD là tia phân giác của góc B)

AB = BF ( tam giác ABF cân tại B )

BD là cạnh chung

Vậy tam giác BAD = tam giác BFD (c.g.c)

b) tam giác BAD = tam giác BFD

=> góc BAD = góc BFD =100 ( hai góc tương ứng )

Suy ra góc DFE = 180 -góc BFD (1)

Tam giác ABC cân tại A nên góc B = góc C = 180 -100 / 2 =40

Suy ra góc DBE =20

Tương tự tam giác BDE cân tại B nên tam giác BED = 180 -20/ 2 =80 (2)

Từ (1) và (2) suy ra tam giác DEF cân tại D

Gọi số máy cày của ba đợi làn lượt là : x , y, z (máy)

Vì diện tích cày là như nhau nên số mấy cày và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Nên x.5 = y.6 = z.8 => x/24 =y/20 =z/15

Đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba là 5 máy nên y -z =5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

x/24 = y/20 =z/15 =y-z/ 20 -15 -5/5 =1

Suy ra x = 24: y = 20: z =15

a) ta có P(x) -Q( x) =(x3 - 3x2 + x+1)- ( 2x3 -x2 + 3x -4)

= x3 - 3x2 + x +1 - 2x3 + x2 - 3x + 4

= -x3 -2x2 -2x +5

b) thay x = 1 vào hai đa thức ta có :

P(1) = 13 -3.12 +1 +1 =0

Q(1) = 2.13 -12 + 3.1 -4 =0

Vậy x = 1 là nghiệm của hai đa thức P(x) và Q(x)

a) 2x = -4 . ( -11)

2x =44

x =44 : 2

x =22

vậy x = 22

b) ( 15 -x ) . 5 =(x+ 9). 3

= 75 -5x = 3x + 27

8x = 48

x =6

vậy x =6