Phan Ngọc Minh Thùy

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phan Ngọc Minh Thùy
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1: thể thơ tự do

Câu 2: nhân vật trữ tình lo sợ người mình thương sẽ thay đổi, sợ những kỉ niệm sẽ bị lãng quên, mối tình sẽ đi vào quên lãng. Nhớ những kỉ niệm đẹp khi hai người còn bên nhau và niềm thao thức lo sầu khi ngày mai không biết sẽ ra sao.

Câu 3:

-Biện pháp tu từ: ẩn dụ "hạnh phúc mong manh như mưa sa"

-Ý nghĩa: tác giả sử dụng hình ảnh mưa sa là mưa bất chợt, khó dự đoán và đầy biến động để người đọc hiểu hơn về hạnh phúc của con người cũng đầy thử thách, trắc trở mà ta không thể lường trước được, từ đó thấy được hạnh phúc chúng ta có rất mong manh và khó đoán như mưa sa để mọi ngừoi thêm trân trọng, nâng niu hạnh phúc mà mình đã có và duy trì nó đừng để mong manh như những hạt mưa sa.

Câu 4: khi đối diện với tương lai tràn ngập những điều chưa biết thì con người cần có cái nhìn trực quan về mọi sự việc, bình tĩnh quan sát và đưa ra quyết định một cách nghiệm túc và chính xác nhất, không bồng bột dẫn đến những khía cạnh tiêu cực của vấn đề. Học cách lắng nghe, quan sát mọi người xung quanh về những điều mình chưa biết, chưa rõ, luôn mang tâm thế học hỏi từ mọi phía trong cuộc sống và không hấp tấp vội vàng để nhận về những kết quả không mong muốn và có thể ảnh hưởng xấu đến mọi người xung quanh ta.

Câu 1: ngôi kể thứ 3

Câu 2: Điểm nhìn bên trong. Tác dụng: giúp người đọc có cái nhìn chân thực về câu chuyện, cảm xúc lúc bấy giờ, miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế, sâu sắc 

Câu 3: Vì Thứ phải chứng kiến cảnh cả nhà mình không có đủ miếng ăn để san sẻ cho nhau, Thứ ứa vì Thứ rất thương mọi người nhưng Thứ không làm gì được trong hoàn cảnh ấy. Có quá nhiều việc làm Thứ suy nghĩ đến nổi không thể nuốt miếng cơm một cách ngon miệng...

Câu 4: Nhà văn Nam Cao đã phản ánh một cuộc sống đói nghèo của tầng lớp tri thức nghèo trong xã hội xưa thông qua nhân vật Thứ, ông đã cho người đọc thấy được sự bất công, những đồng lương ít ỏi mà một người trí thức được nhận khi làm việc cực khổ. Những khó khăn thử thách mà những người trí thức phải đối mặt như sự bất đồng quan điểm, cái nghèo đói bao quanh khiến họ dần dần xa cách và rồi đánh mất nhau, đánh mất chính mình...