

Phùng Như Khánh
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1. Văn bản trên thuộc kiểu văn bản thông tin
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản là thuyết minh
Câu 3. Cách đặt nhan đề của tác giả tuy ngắn gọn, nhưng lại mang đến cho người đọc sự tò mò và chú ý đặc biệt. Thông qua từ "phát hiện" đã thu hút sự chú ý của độc giả về việc tìm ra 4 hành tinh láng riềng của Trái Đất
Câu 4. Phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản là "hình ảnh mô phỏng sao Barnard và các hành tinh của nó", "4 hành tinh nhỏ","khối lượng dao động từ 20% đến 30%", số liệu về ngày tháng năm,...
- Tác dụng: làm cho văn bản thêm sinh động, hấp dẫn, tăng sức gợi hình gợi cảm và nhằm cung cấp thông tin mang tính xác thực, khách quan
Câu 5.Văn bản có tính chính xác và khách quan cao, vì thông tin được dẫn nguồn rõ ràng từ các tổ chức uy tín và sử dụng số liệu, dữ kiện cụ thể để minh chứng.
Câu 1.Kiểu văn bản của ngữ liệu trên là văn bản thông tin
Câu 2. một số hình ảnh, chi tiết cho thấy cách giao thương, mua bán thú vị trên chợ nổi:
+ Rao hàng bằng cây bẹo dựng đứng trên xuồng nhìn như cột ăng-ten di động
+ Chế ra cách ''bẹo'' hàng băng âm thanh lạ tai của những chiếc kèn: có kèn bấm băng tay, có kèn đạp băng chân,..
+ Những tiếng rao: Ai ăn chè đạu đen, nước dừa đường cát hôn,…
Câu 3. tác dụng của việc sử dụng tên các địa danh trong văn bản trên là:
+ các địa danh:Cái Bè (Tiền Giang),Cái Bè (Tiền Giang)...
+ giúp người đọc xác định được nơi diễn ra chợ nổi và chợ nổi còn là nét đặc trưng của miền tây. Làm cho baaif văn thêm sinh động hấp dẫn, tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Câu 4. tác dụng của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ:
+ hình ảnh về chợ nổi Ngã Bảy-Hậu Giang, các mặt hàng được bán trong chợ nổi( hoa quả, rau củ,...)
+ Các phương tiện phi ngôn ngữ trên giúp cho người đọc có cái nhìn trực quan hơn về chợ nổi, tăng tính xac thực cho văn bản, giúp người đọc dễ dàng hình dung về hoạt động của chợ nổi.
Câu 5. Chợ nổi là một nét văn hóa vùng sông nước vô cùng độc đáo đối với người dân miền Tây cũng như khách du lịch trên toàn thế giới. Đối với người miền Tây sông nước, chợ nổi như một bức tranh cuộc sống sinh động, nhiều sắc màu với các xuồng, ghe bán những hàng hóa rực rỡ tạo nên một nét văn hóa đặc sắc của người dân vùng đồng bằng châu thổ phía Nam đất nước.
Không gian nhà/rừng:
+ Nhà được miêu tả như là không gian văn hóa, nơi diễn ra các sinh hoạt cộng đồng của con người.
+ Rừng được miêu tả như là không gian thiên nhiên, với rất nhiều bí ẩn, thử thách sức mạnh, lòng kiên trì và quả cảm của người anh hùng
+ Đường là ranh giới ngăn cách giữa không gian rừng và nhà.
- Không gian người/trời
+ Rừng Sáp Đen là không gian ngăn cách giữa trời và đất, làm nổi bật khoảng cách giữa không gian của trời và không gian của người
+ Hành động của Đăm Săn - cưỡi ngựa vượt qua những con đường gian nan, qua rừng Sáp Đen để di chuyển qua những không gian này cho thấy những không gian này tuy có khoảng cách nhưng vẫn tương thông với nhau: người trần có thể thâm nhập vào không gian của trời, giao tiếp với thế giới thần linh và thần linh cũng thường can dự dễ dàng vào không gian của con người
=> Cấu trúc không gian này thể hiện quan niệm của người Ê- đê về vũ trụ, trong đó trời và đất là một thể thống nhất, tương thông, trong vũ trụ “vạn vạt hữu linh” và có thể dễ dàng giao tiếp với nhau.
- Sức sống của sử thi Đăm Săn và đoạn trích Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời là ở phong tục, tập quán, tín ngưỡng của đồng bào Ê – đê: nhà ở trong nhà sàn, với nhiều hàng cốt, nhiều xà ngang – dọc, có cầu thang; có nhiều vật dụng như chiêng, mâm đồng, chậu thau…biểu thị cho sự sung túc…
- Sức sống của sử thi Đăm Săn và đoạn trích Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời là ở quan niệm về người anh hùng của đồng bào Ê – đê qua nhân vật Đăm Săn; người anh hùng đại diện cho sức mạnh, ý chí của cộng đồng; mang vẻ đẹp khỏe khoẳn, có những khát vọng và ước mơ lớn lao về chinh phục vũ trụ, thiên nhiên
- Sức sống của sử thi Đăm Săn và đoạn trích Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời là ở cách kể chuyện chậm rãi, thường dừng lại ở những chi tiết, đoạn cao trào, tạo điểm nhấn và sự hồi hộp chờ đợi cho người đọc; lời kể thể hiện sắc thái riêng của lối kể khan của người Tây Nguyên; lời đối thoại thể hiện rõ giọng điệu, cá tính của từng nhân vật.
Hành động Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời trong sử thi "Đăm Săn" mang ý nghĩa biểu hiện biểu tượng sâu sắc, phản ánh tư tưởng, giá trị văn hóa và thế giới quan của cộng đồng dân tộc Êđê.
Biểu tượng cho khát vọng chính tự nhiên: Hành động bắt Nữ Thần Mặt Trời có thể hiện thực hóa ý chí chính phục những thế lực lớn lao, vĩ đại của tự nhiên. Mặt Trời là biểu tượng của ánh sáng, quyền năng và sự sống. Việc Đăm Săn muốn chế độ Nữ Thần Mặt Trời không chỉ là hành động táo bạo, mà còn thể hiện khát khao kiểm soát thiên nhiên, vượt qua giới hạn của con người để khẳng định sức mạnh và lĩnh vực anh hùng. Tinh thần thần thức và khao khát tự làm: Đăm Săn đại diện cho hình tượng người anh hùng sử thi, mang tinh thần bất khuất, không chịu khuất phục trước bất kỳ quyền lực hay định mệnh nào. Việc bắt Nữ Thần Mặt Trời có thể được hiểu như những phương thức hoàn hảo của con người trước những điều tưởng tượng như bất khả thi, có thể hiện lòng Dũng cảm, tinh thần tự do và niềm tin vào sức mạnh Biểu tượng cho sự thăng hoa của tình yêu và sức mạnh nam tính: Mặt Trời, trong nhiều nền văn hóa, là biểu tượng của cái đẹp, sự rực rỡ và tính nữ. Hành động "bắt" Nữ Thần Mặt Trời có thể được hiểu như một cách để Đăm Săn chứng minh sức mạnh nam tính vượt trội, đồng thời có thể hiện quyến rũ của người anh hùng Thông điệp nhân văn về giới hạn và trách nhiệm: Hành động bắt lấy Nữ Thần Mặt Trời, dù phi thường, nhưng cũng ngụ ý nhắc nhở con người về giới hạn của mình. Chinh phục tự nhiên hoặc thế lực siêu nhiên không chỉ Hỏi sức mạnh mà còn phải có cân nhắc, trách nhiệm. Nó phản ánh ánh niềm tin của người Êđê rằng mọi hành động của con người đều cần hài hòa hòa với quy lưu- Ở nhiều nơi quan niệm mặt trời là sự sống, ánh sáng và niềm may mắn đối với mỗi cá nhân, đất nước. Ngoài ra, mặt trời còn biểu tượng cho quyền lực, cho sự mạnh mẽ và độc lập.
- Nền văn hóa Ai Cập cổ đại: Mặt trời là vị cha chung của vũ trụ, người ban sự sống, ánh sáng và kiến thức cho nhân loại, đại diện cho ánh sáng, ấm áp, và tăng trưởng
- Ki-tô giáo: sự sống, năng lượng, sức mạnh sự tái sinh
- Ở phương Đông: thần mặt trời thường là nữ - phương Tây là nam
câu chủ đề: Hãy từ bỏ thói quen dựa dẫm
Thực trạng, biểu hiện:
- ít thổ lộ ý tưởng thông qua lời nói, việc làm; họ không dám phản biện, phê bình mà thay vào đó là thói quen chờ lệnh, chỉ đâu làm đó.
-trông chờ người khác làm cho mình, lười lên ý tưởng và suy nghĩ trong học tập và làm việc
-nhiều bạn trẻ, đặc biệt là học sinh trong thời đại này có xu hướng ỷ lại, trông chờ người khác, không chịu lao động, tự giác học tập.
Tác hại:
- Sống ỷ lại, quen dựa dẫm, lười lao động suy nghĩ, tư duy, thiếu năng lực để đưa ra những quyết định trong những trường hợp cụ thể, không làm chủ được cuộc đời, không có bản lĩnh, sáng tạo..
- Trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội
-Tương lai của đất nước không thể phát triển nếu những chủ nhân tương lai lười biếng, ỷ lại.
Ý nghĩa:
-giúp chúng ta chủ động hơn trong công việc, học tập; mở rộng tầm hiểu biết, trình độ tư duy và sự sáng tạo, nâng cao và phát huy nhiều thế mạnh của bản thân
-là người được tin tưởng, được người khác giao trách nhiệm cao
-góp phần làm cho tương lai đất nước thêm tươi sáng khi không có sự xuất hiện của những thành phân lười biếng ỷ lại
Giải pháp:
-từ bỏ suy nghĩ lười biếng, há miệng chờ sung
-luôn tích cực trong mọi hoạt động
-học tập, trau dồi kiến thức
cần tạo được sự gắn kết với người đọc, khi thuyết phục cần đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng hợp lý, chính xác
- Đoạn văn 1: Xác lập vị thế, giọng điệu người trong cuộc, người chứng kiến, trải nghiệm,… Nêu thói quen cần từ bỏ.
- Đoạn văn 2: Bày tỏ thái độ cảm thông, hiểu biết, chia sẻ để gây thiện cảm hay tạo nên ấn tượng tích cực cho đối tượng được thuyết phục.
- Đoạn văn 3: Chỉ ra các biểu hiện của thói quen cần từ bỏ và phân tích mặt tiêu cực của thói quen đó.
- Đoạn văn 4: Bày tỏ tinh thần sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ của mình đối với người được thuyết phục.
- Đoạn văn 5: Khái quát lại vấn đề, nâng lên thành bài học nhận thức, ứng xử.
Nhận xét: nội dung thuyết phục, việc suy đoán về những lí lẽ phản bác của người được thuyết phục cho thấy cái nhìn sâu rộng của người viết về nội dung trình bày, có thể dự đoán được những tình huống bất ngờ và đưa ra phương hướng giải quyết hợp lý,
Điện thoại thông minh và người dùng, ai là ông chủ?