

Nguyễn Hà Anh
Giới thiệu về bản thân



































Công có ích để kéo vật lên độ cao 10m là:
Aci=P.h=200.10.10=20000 (J)
Vì sử dụng một ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động nên để kéo vật lên độ cao h=10 (m), ta phải kéo dây 1 đoạn s1=2h=20 (m)
Công toàn phần để kéo vật lên độ cao 10m là
Atp=F1.s1=1500.20=30000 (J)
Hiệu suất của hệ thống là
H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100%=\(\dfrac{20000}{30000}\).100%≈66,67%
Chọn mặt đất là mốc thế năng
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng
W=Wd+Wt
-> 37,5=\(\dfrac{3}{2}\)Wt+Wt -> \(\dfrac{5}{2}\)m.g.h=37,5 -> \(\dfrac{5}{2}\).m.10.3=37,5
-> m=0,5 (kg)
-> Wt=mgh=0,5.10.3=15 (J)
Wd=\(\dfrac{3}{2}\)Wt=\(\dfrac{3}{2}\).15=22,5 (J)
Wd=\(\dfrac{mv^2}{2}\) -> 22,5=\(\dfrac{0,5.v^2}{2}\)-> v≈9,487 (m/s)
Công của lực kéo là
A=F.s.cosα=200.10.cos60=1000 (J)
Công suất của người đó là
P=\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{1000}{5}\)=200 (W)
Vì trọng lực của quả cầu kéo nó xuống. Thành phần của trọng lực theo hướng song song với dốc tạo ra gia tốc nên tốc độ quả cầu ngày càng tăng
a) a=0
Công của động cơ: A=F.s=800.10.12=96000J
b) a=1m/s^2
Công của động cơ: A=m.(a+g).s=800.11.12=105600J
a) Công lực kéo F là:
AF=F.s.cos45=10.2.cos45≈14,14J
Công lực ma sát là:
Ams=Fms.s=-u.(P-Fsin45).s=-0,2.(2.10-10.sin45).2≈-5,17J
b) Công có ích: AF-|Ams|=14,14-5,17=8,97J
Công toàn phần: 14,14J
Hiệu suất:(Aci/Atp).100%=(8,97/14,14).100%≈63,44%