Lương Ngọc Bích

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lương Ngọc Bích
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

c1:

Trong văn bản "Người cắt dây thép gai" của tác giả Hoàng Nhậm Cầm một chi tiết đã để lại ấn tượng sâu sắc trong em là hình ảnh hàng rào cây thép gai.Hoàng Nhuận Cầm (7/2/1952 - 20/4/2021) sinh tại Hà Nội, là con đầu lòng của nhạc sỹ Hoàng Giác. Đang học dở khoa Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội, năm 1971, ông nhập ngũ, đã từng chiến đấu trong Sư đoàn 325B ở mặt trận Quảng Trị,Nhiều bài thơ của Hoàng Nhuận Cầm mà phần lớn là thơ tình các được bạn đọc trẻ tuổi, đặc biệt là học sinh, sinh viên yêu thích vì nó gắn với những kỷ niệm của tuổi trẻ, tình yêu với một giọng thơ trẻ trung, sôi nổi. Văn bản "Người cắt dây thép gai" là một truyện ngắn đầy tính nhân văn và cảm xúc. Qua hình ảnh người lính cắt dây thép gai, tác giả muốn khắc họa sự dũng cảm, kiên cường và quyết tâm của những người lính trong cuộc chiến đấu giành độc lập và tự do cho đất nước . Văn bản là một biểu tượng cho sự hy sinh và lòng yêu nước, họ không quản ngại nguy hiểm, sẵn sàng đối mặt với cái chết để hoàn thành nhiệm vụ. Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thần chiến đấu của người lính, đồng thời thể hiện sự trân trọng và biết ơn đối với những người đã hy sinh vì Tổ quốc.Văn bản cũng gợi lên cảm giác căng thẳng và nguy hiểm của chiến tranh, khiến người đọc cảm nhận được sự khốc liệt và tàn phá của cuộc chiến. Bên cạnh ddos thông điệp chính của văn bản là về sự dũng cảm, lòng yêu nước và tinh thần hy sinh của người lính, một thông điệp vẫn còn giá trị đến ngày nay. Tóm lại tác giả Hoàng Nhuaajn Cầm đã khawcs hoaj thành coong hình ảnh ng lính cắt dây thép gai.


c1:phương thức biểu đạt chính của vb là nghị luận

c2:nhaan vật truxw tình trong vb là anh

c3: hình thức của vawn bản là nhẹ nhanfg từ ngữ gần gũi cách trình bày tăng camr xusc dòng thời gian cũng các sự vật hiện tưởng trong cuộc sống trải qua các ngừoi lính xung phong cắt dây thép gai

c4:Qua văn bản "Người cắt dây thép gai" một bài học ý nghĩa và sâu sắc nhất mà em nhận ra được tuwf văn bản trên là ca ngợi tinh thần yêu nước và ý chí chiến đấu của người lính trong thời kỳ kháng chiến chống mỹ. tấm gương về sự dũng cảm, kiên cường và sáng tạo trong hoàn cảnh khó khăn

c1:thể thơ của đoạn trích là thể thơ 8 chữ

c2:một số từ ngữ tiêu biểu thế hiện hình ảnh của biển đảo và đất nước:ví dụ "biển mùa này sóng dữ phía""Hoàng Sa, các con mẹ bám biển, mẹ tổ quốc, máu ngư dân trên sóng, máu của họ ngân bài ca giữ nước"

c3:bện pháp tu từ so sánh: "mẹ tổ quốc vẫn luôn ở bên ta / như máu ấm trong màu cờ nước Việt",tác dụng: so sánh sự gắn bó thiêng liêng, thể hiện tình yêu nước sâu sắc và sức mạnh cuar người con yêu nước và tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

c4:đoạn trích thể hiện tình cảm yêu nước sâu sắc, lòng tự hào dân tộc và sự tri ân, biết ơn những người đang ngày đêm giữ gìn chủ quyền biển đảo thiêng

c5:bản thân cần phải luôn trân trọng hoà bình và giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của ông cha ta đã lưu giữ từ nhiều đời trước đó, là một ng trẻ còn trên ghê nhà trường bản thân em luôn tự như bản thân cânf học hành chăm chỉ để mai sau có thể góp sức làm đất mước phát triển hơn

c1:văn bản thể hiện tâm trạng cảm xúc nhaan vật trữ tình trong hoàn cảnh xa quê hương sống nơi đất khách

c2:nhg hình ảnh khiến nvat trữ tình ngỡ như quê mình;nắng trên cao,màu trắnng của mây,đồi vafng trên đỉnh ngọn

c3:cảm hứng chủ đạo của vban:nỗi nhớ quê hương thiết tha khi sống nơi đất khách

c4:khổ 1 là quen thuốc bỡ ngỡ bởi nhg hình ảnh quen thuộc,khổ 3 laf nỗi buồn của ng xa xứ

c5: em ẩn tượng với khổ thứ 5 của bài vì n mag hình ảnh đậm chất quê hương giản dị yên bình