PHẠM HOÀNG THÙY AN

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của PHẠM HOÀNG THÙY AN
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1:  Thành tựu về thiết chế chính trị 

- Các vương triều Đinh - Tiền Lê đã tiếp thu mô hình thiết chế chính trị quân chủ trung ương tập quyền của phong kiến Trung Quốc. Thiết chế đó ngày càng được hoàn thiện qua các triều đại Lý - Trần và đạt đến đỉnh cao dưới triều Lê sơ.

+ Hoàng đế đứng đầu chính quyền trung ương, có quyền quyết định mọi công việc

+ Giúp việc cho hoàng đế có các cơ quan và hệ thống quan lại.

+ Chính quyền địa phương được chia thành các cấp quản lí, mỗi cấp đều sắp đặt các chức quan cai quản.

- Trong tiến trình phát triển, các triều đại quần chủ có đặt ra yêu cầu cải cách. Tiêu biểu là cải cách Hồ Quý Ly (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XV), cải cách Lê Thánh Tông (cuối thế kỉ XV), cải cách Minh Mạng (đầu thế kỉ XIX).

Câu 2:

Nông nghiệp phát triển đã cung cấp nguyên liệu, hàng hóa cho sản xuất thủ công nghiệp và hoạt động thương nghiệp. Ví dụ: cung cấp nguyên liệu cho nghề làm cốm; nông sản cũng là một mặt hàng buôn bán quan trọng…

- Nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no, sung túc sẽ góp phần ổn định an ninh, trật tự xã hội.

- Sản xuất nông nghiệp để lại dấu ấn sâu đậm trong đời sống văn hóa của cư dân. Ví dụ: có nhiều lễ nghi liên quan đến nông nghiệp; sáng tác ca dao, dân ca về lao động sản xuất…



Câu 1:

-Hệ thống giáo dục mở rộng chủ yếu nhằm đào tạo đội ngũ quan lại cho bộ máy chính quyền

-Năm 1075, triều đình mở khoa thi đầu tiên đế tuyển chọn nhân tài: Năm 1076, vua Lý cho mở Quốc Tử Giám để dạy cho Hoàng Tử, Công Chúa

-Thời Trần, triều đình lập Quốc hội cjo con em quan lại học tập

- Quốc Tử Giám được mở rộng, các mộ, phủ đều có trường học, các kì thi tổ chức ngày càng nhiều

-Thời Lê Sơ con em bình dân học giỏi cũng được đi học, đi thi, hệ thống trường học được mở rộng trên cả nước

-Lấy “Tứ Thư” “Ngũ Kinh” là nội dung học tập thi cử

-Nhà trường tăng cường khuyến khích nhân dân học tập, tiêu biểu như việc ban chiếu khuyến học thời Tây Sơn

-Về phương thức thi: thi cử chặt chẽ qua 3 kì: Thi Hương, Thi Hội, Thi Đình

Câu 2:

Văn miếu Quốc Tử Giám có tác động đến văn minh Đại Việt: Văn miếu Quốc Tử Giám là nơi chứng kiến và lưu giấu chặng đường phát triển giáo dục của Đại Việt, là khu di tích lịch sử văn hoá quảng bá những giá trị của Việt Nam đến với bạn bè quốc tế. Văn miếu Quốc Tử Giám gắn liền với giáo dục Nho học Việt Nam, trở thành đỉnh cao và biểu tượng của nền giáo dục này.