NGUYỄN THỊ THÙY LINH

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của NGUYỄN THỊ THÙY LINH
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1:

*Tổ chức bộ máy nhà nước:

-Mô hình: chuyên chế trung ương tập quyền (mô hình Trung Quốc)

-Quá trình phát triển:

+Hình thành: Ngô-Đinh-Tiền-Lê

+Hoàn thiện, phát triển cao: Lê sơ (Lê Thánh Tông)

-Đặc điểm: vua có quyền lực tuyệt đối.

*Luật pháp:

-Các bộ luật tiêu biểu:

+Hình thư (thời Lý)

+Hình luật (thời Trần)

+Luật Gia Long (thời Nguyễn)

+Luật Hồng Đức (thời Lê)

-Nội dung chính của các bộ luật:

+Đề cao tính dân tộc và chủ quyền quốc gia.

+Bảo vệ quyền lực của vua, quý tộc, quan lại.

+Bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp.

+Bảo vệ quyền lợi của nhân dân (phụ nữ).

=> Luật pháp trở thành hệ thống chuẩn mực nhằm duy trì và bảo vệ quyền lợi của tầng lớp thống trị cũng như trật tự xã hội.

Câu 2:

- Kinh tế phát triển (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) tạo nền tảng cho xã hội ổn định, đời sống nhân dân ấm no.

- Nhà nước có điều kiện mở rộng giáo dục, thi cử, phát triển văn hóa và xây dựng các công trình kiến trúc.

- Thương nghiệp phát triển thúc đẩy giao lưu với các nước, tiếp thu tinh hoa văn hóa bên ngoài.

- Các thành tựu kinh tế góp phần làm phong phú đời sống tinh thần, phát triển tín ngưỡng, nghệ thuật dân tộc.

=> Góp phần hình thành và phát triển nền văn minh Đại Việt đậm đà bản sắc dân tộc.

Câu 1:

- Hệ thống giáo dục được mở rộng chủ yếu nhằm đào tạo đội ngũ quan lại cho bộ máy chính quyền.

- Năm 1075, triều đình mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn nhân tài. Năm 1076, vua Lý cho mở Văn miếu Quốc Tử Giám để dạy học cho hoàng tử, công chúa.

- Quốc Tử Giám được m rộng, các biệt phủ đều có trường học, các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều.

- Thời Lê Sơ, con em bình dân học giỏi cũng được đi học, đi thi, hệ thống trường học mở rộng trên cả nước.

- Lấy “Tứ Thư”, “Ngũ Kinh” làm nội dung học tập, thi cử

- Nhà nước tăng cường khuyến khích nhân dân học tập, tiêu biểu nhie việc ban chiếu khuyến học thời Lê Sơ.

- Về phương thức thi cử: Thi cử chặt chẽ: Qua 3 kì thi:

+ Thi Hương

+ Thi Hội

+ Thi Đình

Câu 2 :

Văn miếu Quốc Tử Giám là nơi chứng kiến và lưu dấu chặng đường phát triển của giáo dục Đại Việt là khu di tích lịch sử văn hoá quảng bá những giá trị văn hoá Việt Nam đến với bạn bè quốc tế. Văn miếu Quốc Tử Giám gắn liền với giáo dục Nho học Việt Nam, trở thành đỉnh cao và biểu tượng của nền giáo dục này.