

NGUYỄN LINH NGA
Giới thiệu về bản thân



































Một vài ví dụ về dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới:
+ Thủ đô Mát-xcơ-va, các thành phố U-li-a-nốp-xcơ, Xanh-Pê-téc-bua và nhiều nơi khác ở Liên bang Nga có quảng trường, tượng đài, nhà lưu niệm... mang tên Hồ Chí Minh;
+ Thành phố Quảng Châu (Trung Quốc) có Di tích lưu niệm Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh;
+ Thủ đô Mê-hi-cô (Mê-hi-cô) có tượng đài Hồ Chí Minh cùng dòng chữ “Tự do cho các dân tộc";
+ Thủ đô của các nước Cu-ba, Mô-dăm-bích, Ăng-gô-la và nhiều nơi khác có tượng đài hoặc đường phố mang tên Hồ Chí Minh,…
+ Tại một số quốc gia, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minhtừng đến và hoạt động đều có những công trình di tích tưởng niệm như: Khách sạn Ca-tơn (Anh) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc và hoạt động cuối năm 1913; Nhà số 9, Thủ đô Pa-ri (Pháp) - nơi Người ở và hoạt động cách mạng những năm 1921 - 1923; Nhà số 248 và 250(trước là nhà số 13 và 13/1) đường Văn Minh, thành phố Quảng Châu (Trung Quốc) - nơi Hồ Chí Minh mở các lớp đào tạo cán bộ (1925 - 1927); Khu di tích Hồ Chí Minh tại Liễu Châu, Quảng Tây (Trung Quốc), ...
Một vài ví dụ về dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới:
+ Thủ đô Mát-xcơ-va, các thành phố U-li-a-nốp-xcơ, Xanh-Pê-téc-bua và nhiều nơi khác ở Liên bang Nga có quảng trường, tượng đài, nhà lưu niệm... mang tên Hồ Chí Minh;
+ Thành phố Quảng Châu (Trung Quốc) có Di tích lưu niệm Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh;
+ Thủ đô Mê-hi-cô (Mê-hi-cô) có tượng đài Hồ Chí Minh cùng dòng chữ “Tự do cho các dân tộc";
+ Thủ đô của các nước Cu-ba, Mô-dăm-bích, Ăng-gô-la và nhiều nơi khác có tượng đài hoặc đường phố mang tên Hồ Chí Minh,…
+ Tại một số quốc gia, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minhtừng đến và hoạt động đều có những công trình di tích tưởng niệm như: Khách sạn Ca-tơn (Anh) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc và hoạt động cuối năm 1913; Nhà số 9, Thủ đô Pa-ri (Pháp) - nơi Người ở và hoạt động cách mạng những năm 1921 - 1923; Nhà số 248 và 250(trước là nhà số 13 và 13/1) đường Văn Minh, thành phố Quảng Châu (Trung Quốc) - nơi Hồ Chí Minh mở các lớp đào tạo cán bộ (1925 - 1927); Khu di tích Hồ Chí Minh tại Liễu Châu, Quảng Tây (Trung Quốc), ...
* Sự kiện: Thắng lợi của Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
1. Hoàn cảnh:
- Mâu thuẫn trong nội bộ nươc Mĩ sau cuộc bầu cử năm 1968, tạo điều kiện cho ta tiếp tục đấu tranh chống Mĩ cứu nước.
- Trung ương Đảng đã ra chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam trong tình thế tương quan lực lượng có lợi cho ta.
2. Diễn biến:
- Ngày 31/6/1968, cuộc tập kích của quân chủ lực vào các đô thị miền Nam đã mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy.
- Diễn ra qua 3 đợt: từ đêm 30/1 đến ngày 25/2; tháng 5 và 6; tháng 8 và 9/1968.
- Quân dân ta ở miền Nam đồng loạt tiến công và nổi dậy ở 37/44 tỉnh, 4/6 đô thị lớn, 64/242 quận lị và ở hầu khắp các “ấp chiến lược”, các vùng nông thôn.
- Tại Sài Gòn, Quân giải phóng tiến công các vị trí đầu não của địch... phá hủy một khối lượng lớn vật chất và phương tiện chiến tranh của chúng.
3. Kết quả:
- Nhiều lực lượng mới chống Mĩ, chống chính quyền Sài Gòn ra đời.
- Mặt trận đoàn kết dân tộc chống Mĩ, cứu nước được mở rộng.
- Tổ chức Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình ở Sài Gòn, Huế và toàn miền Nam, đại diện cho các tầng lớp trí thức, tư sản dân tộc tiến bộ ở các thành thị, được thành lập.
4. Ý nghĩa:
- Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
- Chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
- Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
a, Các đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam hiện nay là: Trung Quốc, Liên Bang Nga, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản Úc, Pháp, Malaysia, New Zealand, Indonesia, Singapore, Ấn Độ
b, Một số hoạt động:
- Tham gia vào các tổ chức khu vực và quốc tế: ASEAN, WTO, APEC,…..
- Tham gia vào các hoạt động hợp tác quốc tế như hội nghị quốc tế, các chương trình viện trợ quốc tế,….
- Mở rôngj quan hệ ngoại giao với các nước
- Tham gia vào hoạt động gìn giữ hò bình
- Tham gia hoạt động hợp tác kinh tế khu vực và thế giới.
a, Các đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam hiện nay là: Trung Quốc, Liên Bang Nga, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản Úc, Pháp, Malaysia, New Zealand, Indonesia, Singapore, Ấn Độ
b, Một số hoạt động:
- Tham gia vào các tổ chức khu vực và quốc tế: ASEAN, WTO, APEC,…..
- Tham gia vào các hoạt động hợp tác quốc tế như hội nghị quốc tế, các chương trình viện trợ quốc tế,….
- Mở rôngj quan hệ ngoại giao với các nước
- Tham gia vào hoạt động gìn giữ hò bình
- Tham gia hoạt động hợp tác kinh tế khu vực và thế giới.
a,
5/6/1911: Nguyễn Tất Thành với tên gọi Văn Ba rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước
6/7/1911: Bác cập bến tại cảng Mác-xây ( Pháp )
Sau khi ở lại Pháp 1 thời gian Bác qua các châu lục khác như châu mĩ, châu phi
12/1912: Bác dừng chân tại mĩ
1913: Bác qua Anh ở trong 4 năm
1917: Bác quay lại Phap hoạt động và trở thành một trong những người lãnh đạo chủ chốt ở tổ chức hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp
b,
- Nguyên nhân Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đi theo con đường cách mạng vô sản:
+ Trong những năm 1911 - 1920, Nguyễn Tất Thành đã đi qua nhiều nơi khác nhau trên thế giới. Bằng chính quá trình thâm nhập thực tiễn: lao động kiếm sống và hoạt động cách mạng, bằng chính quá trình tự vô sản hóa chính mình, thế giới quan của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành dần đựợc mở rộng. Người đã nhận thấy nguồn gốc trực tiếp nỗi khổ đau chung của các dân tộc thuộc địa đó là chủ nghĩa đế quốc và đồng thời nhận ra rằng: con đường cách mạng tư sản không phù hợp với dân tộc Việt Nam.
+ Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc được bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin đăng trên báo Nhân đạo (Pháp), Nguyễn Ái Quốc lập tức bị cuốn hút vì tính chất cách mạng triệt để của con đường cách mạng vô sản. Từ đó, Người đi đến khẳng định: “Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.
- Nội dung cơ bản: con đường giành độc lập và tự do cho dân tộc Việt Nam là đi theo con đường cách mạng vô sản, gắn giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.
a,
5/6/1911: Nguyễn Tất Thành với tên gọi Văn Ba rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước
6/7/1911: Bác cập bến tại cảng Mác-xây ( Pháp )
Sau khi ở lại Pháp 1 thời gian Bác qua các châu lục khác như châu mĩ, châu phi
12/1912: Bác dừng chân tại mĩ
1913: Bác qua Anh ở trong 4 năm
1917: Bác quay lại Phap hoạt động và trở thành một trong những người lãnh đạo chủ chốt ở tổ chức hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp
b,
- Nguyên nhân Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đi theo con đường cách mạng vô sản:
+ Trong những năm 1911 - 1920, Nguyễn Tất Thành đã đi qua nhiều nơi khác nhau trên thế giới. Bằng chính quá trình thâm nhập thực tiễn: lao động kiếm sống và hoạt động cách mạng, bằng chính quá trình tự vô sản hóa chính mình, thế giới quan của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành dần đựợc mở rộng. Người đã nhận thấy nguồn gốc trực tiếp nỗi khổ đau chung của các dân tộc thuộc địa đó là chủ nghĩa đế quốc và đồng thời nhận ra rằng: con đường cách mạng tư sản không phù hợp với dân tộc Việt Nam.
+ Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc được bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin đăng trên báo Nhân đạo (Pháp), Nguyễn Ái Quốc lập tức bị cuốn hút vì tính chất cách mạng triệt để của con đường cách mạng vô sản. Từ đó, Người đi đến khẳng định: “Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.
- Nội dung cơ bản: con đường giành độc lập và tự do cho dân tộc Việt Nam là đi theo con đường cách mạng vô sản, gắn giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.
Câu 1:
Trong truyện ngắn " Nhà nghèo", Tô Hoài đã thành công trong việc khắc họa chân thật nhân vật bé Gái. Bé Gái sinh ra trong cảnh gia đình thiếu thốn, đói khổ nhưng em lại luôn lạc quan, yêu đời. Điều này được thể hiện rõ trên chính nụ cười rạng rỡ của em. Nữ cười ấy như tiếp thêm động lực, hy vọng cho mọi người trong hoàn cảnh nghèo khó của gia đình. Bên cạnh đó, bé Gái là một người hiếu thảo với cha mẹ. Em luôn nghe theo lời cha mẹ, giúp cha mẹ chăm sóc em trai và công việc nhà, đặc biệt em luôn cố gắng học tập để không phụ lòng cha mẹ. Em luôn hiểu rõ bổn phận của bản thân và luôn làm tròn được bổn phận ấy trong gia đình. Bé Gái chính là hình tượng đáng để học hỏi, là tấm gương về tinh thần trách nhiệm, sự kiên trì để vượt khó. Qua nhân vật bé Gái truyện ngắn muốn nhắn nhủ tới người đọc hãy luôn trân trọng những giá trị mình đang có và hãy cố gắng hết mình để vượt qua trở ngại trong bất kì hoàn cảnh nào.
Câu 1: Thể loại của văn bản là truyện ngắn
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính là tự sự.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ: ẩn dụ, tác giả ẩn ý nói về cho việc anh Duyện gặp chị Duyên là cảnh xế muộn chợ chiều.
- Tác dụng:
+ Câu văn muốn nói rằng cuộc gặp gỡ giữa anh Duyện và chị Duyện đã qua giai đoạn chín muồi, giai đoạn đẹp nhất của tình yêu lứa đôi.
+ Giúp câu văn thêm sinh động, hấp dẫn, gợi hình, biểu cảm, tăng tính biểu đạt.
Câu 4:
Nội dung của văn bản là kể về cuộc sống đầy khó khăn của gia đình nhà Duyện.
Câu 5:
Em ấn tượng với chi tiết " con bé giẫy chết rồi" vì đây là chi tiết thể hiện sự đau đớn tột cùng của người cha khi chứng kiến đứa con của mình đang sống bỗng dưng lìa đời gợi được nỗi xót xa và nhắc nhở về tình phụ tử thiêng liêng với người đọc.