LÂM THỊ THU HƯƠNG

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của LÂM THỊ THU HƯƠNG
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1.

- Luận đề của văn bản: Chi tiết cái bóng trong truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc, không chỉ tạo tình huống truyện độc đáo mà còn góp phần thể hiện tâm trạng, phẩm chất của nhân vật và tư tưởng của tác phẩm.

Câu 2.

- Theo người viết, truyện Chuyện người con gái Nam Xương hấp dẫn bởi tình huống truyện :

Tình huống người chồng sau chiến tranh trở về, bị con trẻ hiểu nhầm do lời kể của vợ về “cha Đản” là cái bóng, dẫn đến ghen tuông, đẩy vợ đến cái chết.

Câu 3.

Mục đích của việc người viết nhắc đến tình huống truyện ở phần mở đầu văn bản là :

- Để dẫn dắt, làm nổi bật vai trò quan trọng và hợp lý của chi tiết “cái bóng” trong việc hình thành tình huống truyện độc đáo.

Câu 5.

- Vì chi tiết được lấy từ đời sống dân gian quen thuộc, được nâng lên thành một tình huống truyện độc đáo, thể hiện sự tài hoa trong nghệ thuật kể chuyện, đồng thời bộc lộ sâu sắc tâm trạng và phẩm chất của nhân vật Vũ Nương.



Câu 1.

Luận đề của văn bản: Bi kịch trong hồi cuối vở kịch "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài – Bi kịch về cái đẹp bị bức tử" là :" cái đẹp bị bức tử một cách toàn diện."

Câu 2.

- Mục đích: Làm nổi bật bi kịch về số phận của cái đẹp và người nghệ sĩ trong xã hội phong kiến loạn lạc, đồng thời khẳng định giá trị trường tồn của cái đẹp.

Câu 3.

- Hệ thống luận điểm được trình bày rõ ràng, mạch lạc, theo trình tự các khía cạnh “bức tử cái đẹp” (về quan niệm, cảm thông, thanh minh, vật chất, con người nghệ sĩ), tạo nên tính logic và chiều sâu cho văn bản.

Câu 4.

- Chi tiết khách quan: “Hành động cầu xin tha mạng cho Vũ Như Tô... bị coi là lời xin của con ‘dâm phụ’ cho kẻ ‘gian phu’.” - Chi tiết chủ quan: “Thật đau đớn và chua xót cho một tấm lòng ‘vì thiên hạ’...” + Tác dụng: Cách trình bày khách quan giúp tăng tính xác thực; chủ quan giúp bộc lộ cảm xúc, thái độ đánh giá, từ đó tạo sự đồng cảm và sức thuyết phục.

Câu 5.

- Em cho rằng Vũ Như Tô đáng thương hơn là đáng trách

- Vì ông chỉ khát khao tạo nên cái đẹp vĩnh cửu cho dân tộc, nhưng bị lợi dụng và hiểu lầm, cuối cùng chịu cái chết bi kịch bởi sự mù quáng của thời cuộc và người đời.

Câu 1. - Câu văn mang luận điểm của đoạn trích: "Như mọi công dân chân chính khác, trong cái 'Vất vả và gian lao' đằng đẵng của đất nước, tác giả cũng có phần đóng góp công sức nhỏ bé của mình, đó là phần đóng góp tự nguyện như một lẽ sống."

Câu 2. - Những từ ngữ, hình ảnh của khổ thơ được phân tích: + “Con chim hót”;“Cành hoa”;“Hòa ca”;“Nốt trầm xao xuyến”

Câu 3.

- Tâm trạng của nhà thơ Nguyễn Duy được thể hiện trong bài Ánh trăng có ý nghĩa:

+ So sánh hai tâm trạng thơ để tăng chiều sâu cảm xúc và tư tưởng.

+ Làm nổi bật giá trị và ý nghĩa nhân văn của khổ thơ trong bối cảnh đất nước đang khó khăn.

Câu 4.

- Hiệu quả của việc kết hợp nhiều biện pháp tu từ:

+ Nhịp điệu và phép điệp tạo sự ngân vang, đầy chất thơ, làm nổi bật thông điệp về cái đẹp bất biến trong cuộc sống.

Câu 5.

- Em đồng tình với quan điểm của nhà thơ

- Vì nó thể hiện sâu sắc lẽ sống khiêm nhường nhưng đầy ý nghĩa: mỗi người đều có thể đóng góp vào cộng đồng bằng cách riêng, giữ được bản sắc cá nhân trong sự gắn kết chung.