Nguyễn Tiến Dũng

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Tiến Dũng
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Phương trình hoành độ giao điểm của (d)(d) và (P)(P) là

x2=2mx+2m−3x2=2mx+2m3

x2−2mx−2m+3=0x22mx2m+3=0 (1)

Δ′=(−m)2−(−2m+3)=m2+2m−3Δ=(m)2(2m+3)=m2+2m3

Để (d)(d) tiếp xúc với parabol (P)(P) thì phương trình (1) có nghiệm kép hay Δ′=0Δ=0

m2+2m−3=0m2+2m3=0

(m−1)(m+3)=0(m1)(m+3)=0

m=1m=1 hoặc m=−3m=3

Vậy m=1m=1 hoặc m=−3m=3 là các giá trị cần tìm

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P):y=x2(P):y=x2 và (d):y=−x+m+2(d):y=x+m+2:

x2=−x+m+2x2=x+m+2

x2+x−m−2=0x2+xm2=0 (1).

Để (d)(d) và (P)(P) có một điểm chung duy nhất thì phương trình (1) có nghiệm kép

Δ=0Δ=0

12−4.1.(−m−2)=0124.1.(m2)=0

1+4m+8=01+4m+8=0

4m=−94m=9

m=−94m=49.

Vậy m=−94m=49 là giá trị cần tìm.

Hoành độ giao điểm của (P)(P) và dd là nghiệm của phương trình:

x2=(m−1)x+m+4x2=(m1)x+m+4

x2−(m−1)x−m−4=0x2(m1)xm4=0 (1)

(P)(P) cắt dd tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu hay ac<0ac<0

−m−4<0m4<0

m>4m>4.

Vậy m>4m>4 thì (P)(P) cắt dd tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung.

 

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (P)(P) và (d)(d) là

12x2=2x+m21x2=2x+m

x2=4x+2mx2=4x+2m

x2−4x−2m=0x24x2m=0

Δ′=(−2)2−1.(−2m)=4+2mΔ=(2)21.(2m)=4+2m

(d)(d) cắt (P)(P) tại hai điểm phân biệt khi Δ′>0Δ>0

4+2m>04+2m>0

m>−2m>2.

Vậy m>−2m>2 là giá trị cần tìm.

Vì đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=−x+3y=x+3 tại điểm có tung độ bằng 22 nên giao điểm đó có hoành độ xx thỏa mãn: 2=−x+32=x+3 hay x=1x=1.

Thay x=1,y=2x=1,y=2 vào (1) ta có:

2=(1−m).122=(1m).12

1−m=21m=2

m=−1m=1.

Vậy giá trị mm thỏa mãn điều kiện bài toán là m=−1m=1.