Nguyễn Phúc Hải
Giới thiệu về bản thân
Có R1 // R2
U1=U2=U=6V
A) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là:
1/Rtd=1/R1+1/R2=1/6+1/4=5/12
=> Rtd=2,4( ohm )
B) Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là:
I1=U1/R1=6/6=1(A)
Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là:
I2=U2/R2=6/4=1,5(A)
C) Điện trở tương đương của đoạn mạch khi mắc thêm R3 là:
Rtđ=Rtđ(a) + R3=2,4+2,6=5(ohm)
D) Khi cường độ dòng điện trong mạch là 0,5A thì điện trở tương đương khi đó là:
Rtđ=U/0,5=6/0,5=12(ohm)
=> giá trị của biến trở là Rx + Rtđ(a) = 12 =>Rx=12-Rtđ(a)=12-2,4=9,6(ohm)
Đáp số A) 2,4ohm ||| B) I1=1A; I2=1,5A ||| C) 5 ohm ||| D) 9,6 ohm
Công suất tiêu thụ của bóng đèn là:
P=U*I=U2/R=1202/60=240(W)
Năng lượng tiêu thụ trong 5 giờ là:
W=Pt=240*5*3600=4320000(J)
Đáp số : 4320000J
A) Công của lực kéo là:
A=Fs=500*200=100000(J)
B) Công suất của lực kéo là:
P=A/t=100000/20=5000(W)
Đáp số : A) 100000J
B) 5000W
A) Nếu điểm để tính thế năng là mặt đật
=> tại vị trí ban đầu cơ năng của vật = động năng + thế năng
nhưng thế năng = 0 ( do gốc thế năng là mặt đất )
=> cơ năng của vật = động năng
Động năng của vật tại vị trí ban đầu là:
Wđ = 1/2mv2=>1/2*2*102=100(J)
B) Tại vị trí cao nhất mà vật đạt được, toàn bộ động năng chuyển hóa thành thế năng.
=> động năng( trường hợp A ) = thế năng ( trường hợp B )
=> cơ năng = thế năng = 100 (J)
C) Tại độ cao cực đại mà vật đạt được, động năng của vật bằng 0, thế năng đạt cực đại
W=m*g*h=>2*10*h=100
<=> h=5(m)
D) Thế năng của vật khi nó còn cách mặt đất 2 m trong quá trình rơi xuống là:
Wt=2*m*g=>2*2*10=40 (J)
Khi đó động năng của vật là:
W=Wđ+Wt=>Wđ=W-Wt=100-40=60(J)
Vật tốc của vật tại vị trí đó là:
Wđ=1/2*m*v2=1/2*2*v2=60
<=> v≈7,75(m/s)
Đáp số : A) 100J
B) 100J
C)5m
D)7,75m/s