Kun Hanah
Giới thiệu về bản thân
BL
a) Vì △ABC cân tại A (gt)
=> AB = AC (t/c)
Xét △ABM và △ACM có:
AB=AC (cmt)
BÂM = CÂM (AM là tia phân giác)
AM chung
=> △ABM = △ACM (c.g.c)
b) Vì tam giác ABC cân tại A (gt)
mà AM là tia phân giác góc A (gt)
=> tia phân giác AM đồng thời là đường cao ứng với canh BC (t/c)
=>AM ⊥ BC (t/c)
c) Cách 1 RECOMMEND cách này nha:
xét △AHM và △AKM CÓ:
AHM = AKM = 90 độ
AM chung
BÂM = CÂM (cm:a) hay HÂM = KÂM
=>ΔΑΗΜ = ΔΑΚΜ (g.c. g) => AH = AK (cạnh t/ứ)
Ta có: AB = AH + BH
AC = AK + CK
mà AB = AC(cm : a) AH=AK(cmt)
=>BH =CK(ĐPCM)
Cách 2: DÙNG CÁCH NÀY CÂU d, SẼ NGẮN HƠN
Vì △ABC cân tại A (gt)
mà AM là tia phân giác góc A (gt)
→ tia phân giác AM đồng thời là đường trung tuyến (t/c)
→ M là trung điểm của BC (t/c)
=> BM =MC (t/c)
d) Ta có: BP⊥AC (gt)
MK⊥AF (gt)
=> BP//MK (⊥AC) =>CMK = CBP (góc đồng vị) hay CMK = MBI ①
LƯU Ý 1:
Nếu câu c) chọn cách 2 thì làm luôn như dưới đây:
Lại có:△BHM=△CKM (cm:c)=) HMB = CMK (góc t/ứ) hay IMB =CMK②
TỪ ①, ② => IMB = MBI (= CMK)
=>△IBM cân tại I (t/c)
LƯU 2:
Nếu câu c, chọn cách 1 thì làm như dưới đây:
Xét △BHM và △CKM CÓ:
BH=CK (cm:c)
BHM = CKM (=90°)
HM = MK (△AHM = ΔΑΚM)
=>△BHM = △CKM (c.g.c)
Rồi làm như LƯU Ý 1)
DONE!!! VOTE TỐT Ạ!!!
Các chữ viết tắt:
t/c: tính chất
cmt: chứng minh trên
cm: chứng minh
gt: giả thiết
t/ứ: tương ứng
còn thắc mắc thì hỏi nhé! VOTE TỐT HỘ MÌNH Ạ