

TÔ LÝ MỸ
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1:
Văn bản được cấu tạo bởi sự kết hợp giữa yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm
Câu 2:
Chủ đề của đoạn trích là tình cảm yêu thương, gắn bó sâu sắc của con người với quê hương, đặc biệt là qua những hình ảnh thân thuộc, bình dị như cây lúa, cây khúc, hạt gạo, tiếng chày giã gạo, mùi thơm của đồng lúa, khói bếp,…
Văn bản mạch lạc về nội dung khi xoay quanh một chủ đề xuyên suốt là "một chút hồn quê" thể hiện qua những hình ảnh đời thường: cây khúc, hạt gạo, tiếng giã gạo, mùi thơm của đồng quê,... Các ý trong đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ, dẫn dắt từ việc miêu tả đến cảm xúc và suy ngẫm
Câu 4:
Một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm: “khúc tình tứ”, “gạo phải chọn kĩ, không sạn, không sót cả vỏ”, “rửa sạch”, “đãi cho thật sạch”, “lọc hết cám”, “nấu lên cho nhuyễn”, “trong veo”.
Cảm nhận: Tác giả gửi gắm cái “hồn” quê qua sự tỉ mỉ, kỹ lưỡng trong việc chuẩn bị món ăn truyền thống như nấu xôi, qua đó thể hiện tình yêu sâu đậm và sự trân quý những giá trị quê hương dân dã mà đầy ý nghoặc
Câu 5:
Chất trữ tình thể hiện qua ngôn ngữ nhẹ nhàng, nhiều cảm xúc; qua hình ảnh quen thuộc gần gũi như cây khúc, hạt gạo, tiếng giã gạo; và đặc biệt là qua hồi ức, tình cảm yêu thương quê hương tha thiết của tác giả
câu 6:
Câu văn thể hiện một thông điệp sâu sắc về giá trị tinh thần của quê hương. Mâm lễ không chỉ là nghi thức mà còn là biểu tượng của tình cảm gắn bó, chân thành giữa con người và đất trời, giữa con cháu với tổ tiên. Giữa cánh đồng vắng, cái chòi lá nhỏ trở thành nơi lưu giữ linh hồn của quê, nơi khơi dậy ký ức và tình yêu quê hương sâu đậm. Cái “lễ” không nằm ở hình thức mà ở tấm lòng. Đây là lời nhắc nhở chúng ta hãy luôn trân trọng và gìn giữ những nét đẹp văn hóa truyền thống. Tình quê không phô trương mà thấm đẫm trong từng hạt gạo, ngọn khói, mùi rơm rạ
Câu 1:
Văn bản được cấu tạo bởi sự kết hợp giữa yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm
Câu 2:
Chủ đề của đoạn trích là tình cảm yêu thương, gắn bó sâu sắc của con người với quê hương, đặc biệt là qua những hình ảnh thân thuộc, bình dị như cây lúa, cây khúc, hạt gạo, tiếng chày giã gạo, mùi thơm của đồng lúa, khói bếp,…
Văn bản mạch lạc về nội dung khi xoay quanh một chủ đề xuyên suốt là "một chút hồn quê" thể hiện qua những hình ảnh đời thường: cây khúc, hạt gạo, tiếng giã gạo, mùi thơm của đồng quê,... Các ý trong đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ, dẫn dắt từ việc miêu tả đến cảm xúc và suy ngẫm
Câu 4:
Một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm: “khúc tình tứ”, “gạo phải chọn kĩ, không sạn, không sót cả vỏ”, “rửa sạch”, “đãi cho thật sạch”, “lọc hết cám”, “nấu lên cho nhuyễn”, “trong veo”.
Cảm nhận: Tác giả gửi gắm cái “hồn” quê qua sự tỉ mỉ, kỹ lưỡng trong việc chuẩn bị món ăn truyền thống như nấu xôi, qua đó thể hiện tình yêu sâu đậm và sự trân quý những giá trị quê hương dân dã mà đầy ý nghoặc
Câu 5:
Chất trữ tình thể hiện qua ngôn ngữ nhẹ nhàng, nhiều cảm xúc; qua hình ảnh quen thuộc gần gũi như cây khúc, hạt gạo, tiếng giã gạo; và đặc biệt là qua hồi ức, tình cảm yêu thương quê hương tha thiết của tác giả
câu 6:
Câu văn thể hiện một thông điệp sâu sắc về giá trị tinh thần của quê hương. Mâm lễ không chỉ là nghi thức mà còn là biểu tượng của tình cảm gắn bó, chân thành giữa con người và đất trời, giữa con cháu với tổ tiên. Giữa cánh đồng vắng, cái chòi lá nhỏ trở thành nơi lưu giữ linh hồn của quê, nơi khơi dậy ký ức và tình yêu quê hương sâu đậm. Cái “lễ” không nằm ở hình thức mà ở tấm lòng. Đây là lời nhắc nhở chúng ta hãy luôn trân trọng và gìn giữ những nét đẹp văn hóa truyền thống. Tình quê không phô trương mà thấm đẫm trong từng hạt gạo, ngọn khói, mùi rơm rạ