

Nguyễn Quang Khánh
Giới thiệu về bản thân



































GT | a // b a ⊥ c |
KL | c ⊥ b |
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.
b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Ta có \(\hat{z O y} = \hat{x O y} + \hat{y O z} = 4 \cdot \hat{y O z} + \hat{y O z} = 5 \cdot \hat{y O z}\) (1).
Mà \(\hat{y O t} = 9 0^{\circ} \Leftrightarrow 9 0^{\circ} = \hat{y O z} + \hat{z O t} = \hat{y O z} + \frac{1}{2} \hat{x O z} = 3. \hat{y O z} \Leftrightarrow \hat{y O z} = 3 0^{\circ}\) (2) .
Thay (2) vào (1), ta được: \(x O z = 5.3 0^{\circ} = 15 0^{\circ}\).
Vậy \(\hat{x O y} = 15 0^{\circ}\).
Vì các tia \(O C\) và \(O D\) ở trong góc \(\hat{A O B}\) nên:
\(\hat{A O D} = \hat{A O C} - \hat{C O D} = 9 0^{\circ} - \hat{C O D}\) (1)
\(\hat{B O C} = \hat{B O D} - \hat{C O D} = 9 0^{\circ} - \hat{C O D}\) (2)
Từ (1) và (2), suy ra: \(\hat{A O D} = \hat{B O C}\).
b) Ta có
\(\hat{A O B} + \hat{C O D} = \left(\right. \hat{A O C} + \hat{B O C} \left.\right) + \hat{C O D} = \hat{A O C} + \hat{B O C} + \hat{C O D} = \hat{A O C} + \hat{B O D} = 9 0^{\circ} + 9 0^{\circ} = 18 0^{\circ}\)
c) Từ giả thiết, ta có: \(\hat{A O D} = 2 \cdot \hat{x O D}\).
Mà \(\hat{x O y} = \hat{x O D} + \hat{D O C} + \hat{C O y} = 2 \cdot \hat{x O D} + \hat{D O C} = \hat{A O D} + \hat{D O C} = \hat{A O C} = 9 0^{\circ}\).
Vậy \(O x \bot O y\).
Giả sử hai đường thẳng \(x x^{'}\), \(y y^{'}\) cắt nhau tại \(O\) và \(O t\) là tia phân giác của góc \(x O y\) và \(O t^{'}\) là tia đối của tia \(O t\).
Ta chứng minh \(O t^{'}\) là tia phân giác của góc \(x^{'} O y^{'}\).
Từ hình vẽ ta thấy:
\(\hat{O_{1}} = \hat{O_{3}}\) (hai góc đối đỉnh);
\(\hat{O_{2}} = \&\text{nbsp}; \hat{O_{4}}\) (hai góc đối đỉnh).
Mà \(O t\) là tia phân giác của góc \(x O y\) nên \(\hat{O_{1}} = \&\text{nbsp}; \hat{O_{2}}\).
Suy ra \(\hat{O_{3}} = \&\text{nbsp}; \hat{O_{4}}\).
Mà tia \(O t^{'}\) nằm giữa hai tia \(O x^{'}\) và \(O y^{'}\) nên \(O t^{'}\) là tia phân giác của góc \(x^{'} O y^{'}\).
Giả sử hai đường thẳng \(x x^{'}\), \(y y^{'}\) cắt nhau tại \(O\) và \(O t\) là tia phân giác của góc \(x O y\) và \(O t^{'}\) là tia đối của tia \(O t\).
Ta chứng minh \(O t^{'}\) là tia phân giác của góc \(x^{'} O y^{'}\).
Từ hình vẽ ta thấy:
\(\hat{O_{1}} = \hat{O_{3}}\) (hai góc đối đỉnh);
\(\hat{O_{2}} = \&\text{nbsp}; \hat{O_{4}}\) (hai góc đối đỉnh).
Mà \(O t\) là tia phân giác của góc \(x O y\) nên \(\hat{O_{1}} = \&\text{nbsp}; \hat{O_{2}}\).
Suy ra \(\hat{O_{3}} = \&\text{nbsp}; \hat{O_{4}}\).
Mà tia \(O t^{'}\) nằm giữa hai tia \(O x^{'}\) và \(O y^{'}\) nên \(O t^{'}\) là tia phân giác của góc \(x^{'} O y^{'}\).
Giả sử hai đường thẳng \(x x^{'}\), \(y y^{'}\) cắt nhau tại \(O\) và \(O t\) là tia phân giác của góc \(x O y\) và \(O t^{'}\) là tia đối của tia \(O t\).
Ta chứng minh \(O t^{'}\) là tia phân giác của góc \(x^{'} O y^{'}\).
Từ hình vẽ ta thấy:
\(\hat{O_{1}} = \hat{O_{3}}\) (hai góc đối đỉnh);
\(\hat{O_{2}} = \&\text{nbsp}; \hat{O_{4}}\) (hai góc đối đỉnh).
Mà \(O t\) là tia phân giác của góc \(x O y\) nên \(\hat{O_{1}} = \&\text{nbsp}; \hat{O_{2}}\).
Suy ra \(\hat{O_{3}} = \&\text{nbsp}; \hat{O_{4}}\).
Mà tia \(O t^{'}\) nằm giữa hai tia \(O x^{'}\) và \(O y^{'}\) nên \(O t^{'}\) là tia phân giác của góc \(x^{'} O y^{'}\).
Giả sử hai đường thẳng \(x x^{'}\), \(y y^{'}\) cắt nhau tại \(O\) và \(O t\) là tia phân giác của góc \(x O y\) và \(O t^{'}\) là tia đối của tia \(O t\).
Ta chứng minh \(O t^{'}\) là tia phân giác của góc \(x^{'} O y^{'}\).
Từ hình vẽ ta thấy:
\(\hat{O_{1}} = \hat{O_{3}}\) (hai góc đối đỉnh);
\(\hat{O_{2}} = \&\text{nbsp}; \hat{O_{4}}\) (hai góc đối đỉnh).
Mà \(O t\) là tia phân giác của góc \(x O y\) nên \(\hat{O_{1}} = \&\text{nbsp}; \hat{O_{2}}\).
Suy ra \(\hat{O_{3}} = \&\text{nbsp}; \hat{O_{4}}\).
Mà tia \(O t^{'}\) nằm giữa hai tia \(O x^{'}\) và \(O y^{'}\) nên \(O t^{'}\) là tia phân giác của góc \(x^{'} O y^{'}\).
Xét góc \(x O y\) có góc kề bù là góc \(x O z\).
Gọi tia \(O t\), \(O k\) lần lượt là tia phân giác của góc \(x O y\) và góc \(x O z\).
Khi đó, ta có:
\(18 0^{\circ} = \hat{x O y} + \hat{x O z} = 2. \hat{x O t} + 2. \hat{x O k}\)
Suy ra \(\hat{x O t} + \hat{x O k} = 9 0^{\circ}\).
Vậy \(O t \bot O k\).
Biết \(\hat{O_{1}} - \hat{O_{2}} = 7 0^{\circ}\)
Suy ra \(\hat{O_{1}} = \&\text{nbsp}; \hat{O_{2}} + 7 0^{\circ}\)
Mà \(\hat{O_{1}}\) và \(\hat{O_{2}}\) là hai góc kề bù nên \(\hat{O_{1}} + \&\text{nbsp}; \hat{O_{2}} = 18 0^{\circ}\).
Thay \(\hat{O_{1}} = \&\text{nbsp}; \hat{O_{2}} + 7 0^{\circ}\) ta được \(\hat{O_{2}} + \&\text{nbsp}; \hat{O_{2}} + 7 0^{\circ} = 18 0^{\circ}\)
Hay \(2. \hat{O_{2}} = 11 0^{\circ}\)
Suy ra \(\hat{O_{2}} = 5 5^{\circ}\).
Mà hai góc \(\hat{O_{2}}\) và \(\hat{O_{4}}\) đối đỉnh nên \(\hat{O_{4}} = 5 5^{\circ}\)
Biết \(\hat{O_{1}} + \hat{O_{2}} \&\text{nbsp}; + \hat{O_{3}} = 32 5^{\circ}\).
Mà \(\hat{O_{1}}\) và \(\hat{O_{2}}\) là hai góc kề bù nên \(\hat{O_{1}} + \&\text{nbsp}; \hat{O_{2}} = 18 0^{\circ}\).
Suy ra \(\hat{O_{3}} = 32 5^{\circ} - 18 0^{\circ} = 14 5^{\circ}\).
Mà \(\hat{O_{3}}\) và \(\hat{O_{4}}\) là hai góc kề bù nên \(\hat{O_{4}} = 18 0^{\circ} - 14 5^{\circ} = 3 5^{\circ}\).
Bạn chưa trả lời câu hỏi này. Trả lời câu hỏi này Normal Arial Tiện ích