Nguyễn Đăng Nhân

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Đăng Nhân
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

\(75\%=\dfrac{75}{100}=\dfrac{3}{5}\)

Từ bài toán trên, ta có sơ đồ:

Độ dài đáy: |-----|-----|-----|-----|-----|

Chiều cao : |-----|-----|-----|

Tổng số phần bằng nhau là:

\(3+5=8\left(phần\right)\)

Độ dài đáy hình tam giác là:

\(42:8\cdot5=26,25\left(cm\right)\)

Chiều cao hình tam giác là:

\(42-26,25=15,75\left(cm\right)\)

Diện tích hình tam giác đó là:

\(\dfrac{26,25\cdot15,75}{2}=206,72\left(cm^2\right)\)

\(45,6\cdot0,9+45,6:10\)

\(=45,6\cdot0,9+45,6\cdot\dfrac{1}{10}\)

\(=45,6\cdot0,9+45,6\cdot0,1\)

\(=45,6\left(0,9+0,1\right)\)

\(=45,6\cdot10\)

\(=456\)

Từ bài toán, ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\) và \(a+b+c=24\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)

Suy ra:

\(a=2\cdot3=6\)

\(b=2\cdot4=8\)

\(c=3\cdot5=15\)

Chiều cao của hình thang là:

\(5,6:20\%=28\left(m\right)\)

Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:

\(28\cdot120\%=33,6\left(m\right)\)

(Dấu "." trong phép tính là dấu nhân)

Diện tích hình thang là:

\(\dfrac{33,6\cdot28}{2}=470,4\left(m^2\right)\)

Đáp số: \(470,4m^2\)

Đáy bé mảnh vườn lúc đầu
\(32-8=24\left(m\right)\)

Tổng 2 đáy sau khi mở rộng là:

\(\left(32+24\right)+\left(6+4,5\right)=66,5\left(m\right)\)

(Bài toán thiếu chiều cao để tính, xem lại đề giúp mình được không ạ?)

a) Có 3 kết quả có thể xảy ra:

+ Có 2 bạn bất kì được chọn là 2 bạn nam.

+ Có 2 bạn bất kì được chọn là 2 bạn nữ.

+ Có 2 bạn bất kì được chọn là 1 bạn nam và 1 bạn nữ.

b) Tổng số bạn trong lớp học là \(30+15=45\left(người\right)\)

Xác xuất để 2 bạn được chọn là 2 bạn nữ: \(\left(\dfrac{15}{45}\right):2=\left(\dfrac{1}{3}\right):2=16,\left(6\right)\%\)

c) Xác xuất để 2 bạn được chọn là 2 bạn nam là: \(\left(\dfrac{30}{45}\right):2=\left(\dfrac{2}{3}\right):2=33,\left(3\right)\%\)

d) Xác xuất 2 bạn được chọn có cả nam và nữ là:

\(1-16,\left(6\right)\%-33,\left(3\right)\%=5,0\left(1\right)\%\)

Khi chia cho 49 thì số dư lớn nhất có thể là 48.

Gọi số bị chia là \(a\), ta có:

\(\left(a-48\right):49=27\)

\(\Rightarrow a-48=27\cdot49\)

\(\Rightarrow a-48=1323\)

\(\Rightarrow a=1323+48\)

\(\Rightarrow a=1371\)

Vậy số bị chia sẽ là 1371

Gọi chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật lần lượt là \(a,b\left(a>b\right)\)

Theo bài toán, nếu tăng chiều dài lên \(37,5\%\) thì diện tích lúc đó là:

\(\left(a-37,5\%a\right)b\)

Gọi số cần tìm là \(x\) sao cho:

\(\left(a-37,5\%a\right)b=a\left(b\cdot x+b\right)\)

(Dấu "." trong phép tính là dấu nhân)

\(\Rightarrow ab-37,5\%ab=abx+ab\)

\(\Rightarrow37,5\%ab=ab-abx+ab\)

\(\Rightarrow37,5\%ab=abx\)

\(\Rightarrow\left(37,5\%ab\right):ab=\left(abx\right):ab\)

\(\Rightarrow37,5\%=x\)

Vậy nếu giảm chiều dài một hình chữ nhật đi 37,5% thì chiều rộng cũng phải tăng lên 37,5%

\(\Rightarrow37,5\%=x\) hay \(x=37,5\%\)

Gọi số cần tìm là \(a\left(9>a< 100\right)\)

Theo bài toán, ta có:

\(\left(2\cdot100+a\right)+a=318\)

\(\Rightarrow\left(200+a\right)+a=316\)

\(\Rightarrow a+a=316-200=116\)

\(\Rightarrow2a=116\)

\(\Rightarrow a=116:2=58\)

Vậy số cần tìm là 58