Nguyễn Đăng Nhân
Giới thiệu về bản thân
Vì đây là 3 số liên tiếp nên hiệu giữa số lớn nhất và số lớn nhất sẽ là 2.
Số lớn nhất là:
\(\dfrac{\left(250+2\right)}{2}=126\)
Số bé nhất là:
\(126-2=124\)
Số ở giữa là:
\(124+1=125\)
Vậy 3 số liên tiếp đó là \(124,125,126\)
Hiệu số phần bằng nhau giữa diện tích còn lại với diện tích hồ là:
\(7-2=5\left(phần\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(100000:5=20000\left(m^2\right)\)
Tổng số phần bằng nhau giữa diện tích còn lại với diện tích hồ là:
\(7+2=9\left(phần\right)\)
Diện tích công viên đó là:
\(20000\cdot9=180000\left(m^2\right)\)
Vì công viên có chiều dài gấp 2 lần chiều rộng hay chiều rộng bằng \(\dfrac{1}{2}\) chiều dài:
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Chiều dài: |----|----|
Chiều rộng: |----|
Tích số phần bằng nhau là:
\(2\cdot1=2\left(phần\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(180000:2=90000\left(m^2\right)\)
Vì \(9=3\cdot3\) nên \(90000=300\cdot300\)
Chiều dài công viên là:
\(300\cdot2=600\left(m\right)\)
Chiều rộng công viên là:
\(300\cdot1=300\left(m\right)\)
Chu vi công viên là:
\(\left(600+300\right)\cdot2=1800\left(m\right)\)
Số cây cau cảnh cần để trồng xung quanh công viên là:
\(1800:4=450\left(cây\right)\)
Đáp số: \(450cây\)
Diện tích khu vui chơi và vườn hoa gấp 4 lần diện tích hồ nước hay diện tích hồ nước bằng \(\dfrac{1}{4}\) diện tích khu vui chơi và vườn hoa.
Từ bài toán trên, ta có sơ đồ:
Khu vui chơi và vườn hoa: |-----|-----|-----|-----|
Diện tích hồ nước: |-----|
Tổng số phần bằng nhau là:
\(4+1=5\left(phần\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(13,5:5=2,7\left(ha\right)\)
Diện tích khu vui chơi và vườn hoa là:
\(2,7\text{x}4=10,8\left(ha\right)\)
Đáp số: \(10,8ha\)
Gọi số bị chia là \(a\), thương là \(c\), theo bài toán ta có:
\(a:8,08=c\)
Nếu bạn ấy bỏ đi dấu phẩy thì phép tính sẽ biến đổi như sau
\(a:\left(8,08\text{x}100\right)=c\)
\(\Rightarrow a:8,08=c:100\)
Nếu kết quả đúng bây giờ là \(c\) thì bây giờ kết quả đúng sẽ là \(c:100\) nếu bỏ dấu phẩy.
\(\rightarrow\)Nếu so sánh với kết quả đúng thì kết quả này cao hơn gấp 100 lần.
Gọi cân nặng bao gạo đó là \(a\left(kg\right)\)
Theo bài toán, ta có:
\(\dfrac{1}{3}a-\dfrac{1}{4}a=5\)
Áp dụng tính chất phân phối giữa phép nhân với phép trừ, ta được:
\(\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)a=5\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{4}{12}-\dfrac{3}{12}\right)a=5\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{12}a=5\)
\(a=5:\dfrac{1}{12}\)
\(a=60\)
Vậy bao gạo đó có cân nặng là 60 kg
Số gạo sau 5 ngày đủ thời gian cho một người ăn là:
\(1200\cdot25=30000\left(ngày\right)\)
Số học sinh của trường Tiểu học khi có thêm 50 học sinh là:
\(1200+50=1250\left(hs\right)\)
Số gạo trường chuẩn bị đủ cho 1250 học sinh ăn trong thời gian là:
\(30000:1250=24\left(ngày\right)\)
Số gạo trường chuẩn bị đủ cho tất cả học sinh ăn trong số ngày là:
\(24+5=29\left(ngày\right)\)
Đáp số: \(29ngày\)
Từ bài toán trên, ta có sơ đồ:
Chiều dài: |----|----|----|----|----|
Chiều rộng: |----|----|----|
a) Hiệu số phần bằng nhau là:
\(5-3=2\left(phần\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(16:2=8\left(m\right)\)
Chiều dài mảnh vườn là:
\(8\text{x}5=40\left(m\right)\)
Chiều rộng mảnh vườn là:
\(8\text{x}3=12\left(m\right)\)
Chu vi mảnh vườn là:
\(\dfrac{\left(12+40\right)}{2}=26\left(m\right)\)
b) Số cọc cần dùng để rào vườn rau là:
\(26:2=13\left(cọc\right)\)
Đáp số: a) \(26m\) ; b) \(13cọc\)
a) Biết bán kính 8,2cm.
Diện tích hình tròn là:
\(8,2\cdot8,2\cdot3,14=211\left(cm^2\right)\)
(Dấu "." trong phép tính là dấu nhân)
b) Biết bán kính \(\dfrac{2}{5}m\)
Diện tích hình tròn là:
\(\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{2}{5}\cdot3,14=\dfrac{4}{25}\cdot3,14=0,5\left(m^2\right)\)
Đáp số: a) \(211cm^2\); b)\(0,5m^2\)
Diện tích 2 lần hình tam giác là:
\(\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{5}{7}=\dfrac{15}{56}\left(cm^2\right)\)
(Dấu "." trong phép tính là dấu nhân)
Diện tích hình tam giác là:
\(\dfrac{15}{56}:2=\dfrac{15}{56\cdot2}=\dfrac{15}{112}\left(cm^2\right)\)
Đáp số: \(\dfrac{15}{112}cm^2\)
Tổng độ dài 2 đáy hình thang là:
\(15+14=29\left(m\right)\)
Nửa diện tích hình thang là:
\(124,7:2=62,35\left(m\right)\)
Chiều cao hình thang là:
\(62,35:29=2,15\left(m\right)\)
Đáp số: \(2,15m\)