

Nguyễn Thành Đạt
Giới thiệu về bản thân



































8 giờ \(+\) \(14 , 4\) phút \(+\) \(26\)\(\%\) giờ \(+\) \(10 , 8\) phút
\(=\) \(19 , 2\) phút \(+\) \(14 , 4\) phút \(+\) \(15 , 6\) phút \(+\) \(10 , 8\) phút
\(=\) \(\left(\right.\)\(19 , 2\) phút \(+\) \(10 , 8\) phút\(\left.\right)\) \(+\) \(\left(\right.\)\(14 , 4\) phút \(+\) \(15 , 6\) phút\(\left.\right)\)
\(=\) \(30\) phút \(+\) \(30\) phút
\(=\) \(60\) phút \(=\) \(1\) giờ
a)
Cửa hàng đó có số ki-lô-gam cam là:
60 − 27 − 12 − 15 = 6 (kg)
Tỉ số phần trăm của số ki-lô-gam nho so với tổng số ki-lô-gam của cả bốn loại quả là:
27 : 60 = 0,45
0,45 = 45%
Tỉ số phần trăm của số ki-lô-gam xoài so với tổng số ki-lô-gam của cả bốn loại quả là:
12 : 60 = 0,2
0,2 = 20%
Tỉ số phần trăm của số ki-lô-gam táo so với tổng số ki-lô-gam của cả bốn loại quả là:
15 : 60 = 0,25
0,25 = 25%
Tỉ số phần trăm của số ki-lô-gam cam so với tổng số ki-lô-gam của cả bốn loại quả là:
6 : 60 = 0,1
0,1 = 10%
b)
Do phải quay về nên quãng đường Trang phải đi thêm là:
500 × 2 = 1 000 (m) = 1 (km)
Thời gian Trang phải đi thêm là:
7 giờ 50 phút − 7 giờ 35 phút = 15 (phút) = 0,25 (giờ)
Vận tốc của Trang là:
1 : 0,25 = 4 (km/giờ)
Đáp số: 4 km/giờ.
1< 2=
9 | phút | 17 | giây | |
+ | ||||
6 | phút | 42 | giây | |
15 | phút | 59 | giây |
b) Đổi: 17 năm 5 tháng = 16 năm 17 tháng
16 | năm | 17 | tháng | |
− | ||||
8 | năm | 8 | tháng | |
8 | năm | 9 | tháng |
c)
10 | năm | 3 | tháng | |
× | ||||
6 | ||||
60 | năm | 18 | tháng | |
= | 61 | năm | 6 | tháng |
d)
35 | giờ | 52 | phút | 4 | |||||
8 | giờ | 58 | phút | ||||||
3 | giờ | = | 180 | phút | |||||
232 | phút | ||||||||
32 | |||||||||
0 |
Dấu gạch ngang có công dụng đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật cụ giáo Chu.
Mở bài: Giới thiệu về người bạn thân thiết theo cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp.
* Thân bài:
– Xác định trình tự miêu tả.
– Nêu những đặc điểm chính của người bạn đó.
Ví dụ:
+ Những đặc điểm về ngoại hình: dáng người, khuôn mặt, mái tóc,...
+ Những hoạt động (việc làm, cử chỉ, hành động,...) thể hiện tính cách của người bạn đó.
* Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người bạn đó theo cách kết bài không mở rộng hoặc kết bài mở rộng.
Em rất thích đọc truyện tranh và bạn Huyền cũng vậy.
Mở bài: Giới thiệu về thầy, cô giáo em định tả theo cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp.
* Thân bài:
– Xác định trình tự miêu tả.
– Nêu những đặc điểm chính của thầy, cô giáo đó.
Ví dụ:
+ Những đặc điểm về ngoại hình: dáng người, khuôn mặt, mái tóc,...
+ Những hoạt động (việc làm, cử chỉ, hành động,...) thể hiện tính cách của thầy, cô giáo đó.
* Kết bài: Nêu cảm nghĩ thầy, cô giáo đó theo cách kết bài không mở rộng hoặc kết bài mở rộng.
Dấu gạch ngang được dùng để nối các từ ngữ trong một liên danh.