Trịnh Hoàng Minh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trịnh Hoàng Minh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

 

Có D là phân giác của góc A

 

 

��⊥����⊥�� ⇒��=�� (tính chất tia phân giác của một góc).

Gọi  là trung điểm của ��.

Xét △��� và △���

 

 

��

 

 

��=�� (gt),

 

 

�� là cạnh chung.

Do đó △���=△��� (hai cạnh góc vuông)

 

 

⇒��=�� (hai cạnh tương ứng).

Xét △��� và 

 

△���

 

 

���^=���^=90∘90
có :  góc BHD = góc CKD(gt);

 

 

��=�� (cmt);

 

 

��=�� (cmt).

Do đó △���=△��� (ch-cgv)

 

 

⇒��=�� (2 cạnh t/ứng).

 

 

 

 

a) Ta có DM=DG \Rightarrow GM=2 GD
G là giao điểm của BD và CE \Rightarrow G là trọng tâm của tam giác ABC

\Rightarrow BG=2 GD.

Suy ra BG=GM.

Chứng minh tương tự ta được CG=GN.

b) Xét tam giác GMN và tam giác GBC có GM=GB (chứng minh trên);

\widehat{MGN}=\widehat{BGC}Mgóc MGN = góc BGC(hai góc đối đỉnh);

GN=GC (chứng minh trên).

Do đó \triangle GMN=\triangle GBC (c.g.c)

\Rightarrow MN=BC (hai cạnh tương ứng).

Theo chứng minh trên \triangle GMN=\triangle GBC \Rightarrow \widehat{NMG}=\widehat{CBG}
 góc CBG(hai góc tương ứng).

Mà góc \widehat{NMG} NMGvà \widehat{CBG}
góc CBG  ở vị trí so le trong nên MN // BC.

Ta có BF = 2BE (gt)=>BE = EF.

Mà BE = 2ED nên EF = 2ED.

=> ED = DF.

=>D là trung điểm của EF.

 CD là đường trung tuyến của tam giác CEF.

Vì K là trung điểm CF (gt).

=> EK cũng là đường trung tuyến của tam giác CEF.

tam giác CEF có hai đường trung tuyến CD và EK cắt nhau tại G.

=> G là trọng tâm của tam giác CEF.

Vì G là trọng tâm của tam giác CEF nên GD = 2/3 DC ; GK = 1/2 GE����=12 (tính chất trọng tâm).

=> GE = 2GK

a) Xét tam giác ABD có C là trung điểm của cạnh AD \Rightarrow BC là trung tuyến của tam giác ABD.

 G \in BC và GB=2 GC \Rightarrow GB=\dfrac{2}{3} BC \Rightarrow G là trọng tâm tam giác ABD.

 là đường trung tuyến của tam giác ABD nên A, \, G, \, E thẳng hàng.

b) G là trọng tâm tam giác ABD \Rightarrow DG là đường trung tuyến của tam giác này.

=> DG đi qua trung điểm của cạnh AB 

bài 2 :
Vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)
 Tam giác ABC cân tại A có hai đường trung tuyến là BD và CE mà AB = AC => AE = AD
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :
- Góc A chung
- AB = AC (cmt)
-AD = AE (cmt)
=> tam giác ABD và tam giác ACE bằng nhau (c.g.c) 
=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng)
b) Vì BD = CE (cmt)
=> 2/3 BD = 2/3 CE = BG = CG
=> tam giác GBC cân (tại G)
c) GE = GD = 1/3 BD = 1/3 CE
=> GE + GD = 2/3 BD = BG
Gọi I là trung điểm của BC => BI = 1/2 BC
Vẽ thêm đoạn GI có tam giác BGI có : BG là cạnh huyền của tam giác BGI còn BI là cạnh góc vuông của tam giác BGI
Vì cạnh huyền luôn lớn hơn cạnh góc vuông => BG hay GD + GE > 1/2 BC

Bài 1
Xét tam giác ABC có 2 đường trung tuyến là BM và CN cắt nhau tại G => G là trọng tâm của tam giác ABC 

=>BG= 2/3 BMCG=2/3 CN
=> BM = 3/2 BG : CN = 3/2 CG

Trong tam giác BGC tổng 2 cạnh BG và CG luôn lớn hơn cạnh BC

=> 3/2 BG + 3/2 CG > 3/2 BC
Hay BM + CN > 3/2 BC (đpcm)