Nguyễn Đỗ Quỳnh Chi

Giới thiệu về bản thân

Bạn có muốn kết bạn với tớ không ?
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Sadako được chẩn đoán mắc bệnh bạch cầu do tác động của tia X từ bom nguyên tử. Trong quá trình điều trị, cô bé nghe rằng nếu ai gấp được một nghìn con sếu giấy, họ sẽ được ban phước và khỏi bệnh. Tin vào điều này, Sadako quyết định gấp nghìn con sếu với hy vọng chữa lành cho mình.

Bài thơ "Quê Hương Nỗi Nhớ" của tác giả Hoàng Thanh Tâm là một tác phẩm đầy cảm xúc, lấy cảm hứng từ tình yêu và lòng nhớ nhung với quê hương. Bài thơ đã khắc họa một cách tinh tế và sâu sắc những nỗi nhớ, những kỷ niệm đẹp về quê hương trong lòng người viết.

Từng câu thơ trong bài thơ mang đến cho người đọc một cảm giác sâu lắng và thấm đượm. Tác giả đã sử dụng những hình ảnh tươi đẹp, như "nắng vàng trên đồng lúa", "hương cốm thơm ngát", để tạo nên một bức tranh sống động về quê hương. Những từ ngữ nhẹ nhàng, mềm mại như "thương nhớ", "lòng yêu thương", "hạnh phúc", đã thể hiện sự mến khách và tình cảm sâu sắc của tác giả dành cho quê hương.

Bài thơ không chỉ đơn thuần là một lời ca ngợi về quê hương, mà còn chứa đựng những tâm tư, những suy tư về cuộc sống và ý nghĩa của quê hương đối với con người. Tác giả đã thể hiện sự nhớ nhung, sự khát khao trở về quê hương bằng những câu chuyện, những kỷ niệm tuổi thơ, như "lũ chim non hót líu lo", "con đường xưa mời gọi". Điều này khiến cho người đọc cảm nhận được sự tình cảm chân thành và lòng trung thành với quê hương.

Từng dòng thơ trong bài thơ "Quê Hương Nỗi Nhớ" đã làm xao lạc lòng người đọc, đánh thức những kỷ niệm, những cảm xúc sâu thẳm về quê hương. Tác giả đã tạo nên một tác phẩm đẹp, truyền cảm và gợi lên trong lòng người đọc sự tự hào và tình yêu với quê hương.

Mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam

 

Gửi tặng thầy cô những đóa hồng

 

Dâng người kính cẩn một nhành bông

 

Ghi lòng mến mộ tình cao cả

 

Khắc dạ thâm ân nghĩa thắm nồng

 

Bục giảng lời hay tìm chữ số

 

Phân bài ý đẹp chẳng nề công

 

Ngôi trường dẫn bước hồn thơ trẻ

 

Tuyệt vững đời như bảy sắc vồng.

Câu chuyện “ốc sên” là một ví dụ điển hình, mượn hình ảnh gần gũi của thiên nhiên, của sự sống được gợi qua câu chuyện của hai mẹ con nhà ốc sên, đã đem đến cho người đọc một bài học đầy ý nghĩa. Ốc sên con ganh tị, cảm thấy mình thiệt thòi trước bao sinh vật khác như sâu róm, giun đất… Thấy vậy! Ốc Sên mẹ đã lý giải cho con rằng, sâu róm khi thành bướm sẽ được bầu trời bảo vệ, giun đất sẽ được lòng đất che chở và chính vì chúng ta không được ai bảo vệ và cũng không cần ai bảo vệ, nên ốc sên đã có cái bành trên lưng. Qua một câu chuyện ngắn từ hình ảnh có thực trong thế giới tự nhiên, nó đã đem đến một vấn đề tư tưởng, mỗi con người phải bước đi trên đôi chân của chính mình, phải biết nỗ lực để vượt qua những thử thách khắc nghiệt của cuộc sống, đến với bản thân ta. Đồng thời câu chuyện còn là lời nhắc nhở không dựa dẫm, ỷ lại vào người khác quá nhiều. Con người chỉ thực sự trưởng thành khi bước bằng chính đôi chân của mình.

mình thích A và B

mình chọn A vì gia đình mình nghèo nên mình muốn có 1 tỷ để cha mẹ đỡ khổ.

mình chọn B vì mình muốn được 10điểm toán, văn để cha mẹ vui.

mình không chọn C vì mình là con gái.

lời nhười kể chuyện: ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ.

lời nhân vật: " Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!".

Cách 1 : Đặt f(x)=(x−1)2(ax2+mx+n)

Ta có : ax4+bx3+1=ax4+(m−2a)x3+(n−2m+a)x2+(m−2n)x+n

=> \hept{m−2a=bn−2m=0m−2n=0,n=1⇔\hept{n=1m=2a=3,b=−4

Vậy a = 3 và b = -4 là giá trị phải tìm

 

Cách 2 : Lấy f(x):(x−1)2,ta được dư :

r(x)=(4a+3b)x+1−3a−2b(1)

Do f(x)⋮(x−1)2nên r(x)=0∀x∈ℝvì vậy từ 1 ta có :

 

Cách 3 : Vì f(x)⋮(x−1)là nghiệm bội 2 của f[x] , do đó :

f(1)=0⇒a+b+1=0⇒b=−a−1

Suy ra : f(x)=ax−(a+1)x3+1=(x−1)(ax3−x2−x−1)

Do x = 1 là nghiệm bội 2 của f(x)nên x = 1 là nghiệm của q(x)=ax3−x2−x−1

Vì vậy q(1)=0⇒a−3=0⇒a=3

=> b = -4

Vậy a = 3 và b = -4 là giá trị phải tìm.

P/S : Làm nhanh quá nên để thành đa thức F[x] luôn rồi,có j sai sót thì ib mình nhé